Đề kiểm tra học kì I Toán lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Thái Hòa

docx 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Thái Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Toán lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Thái Hòa
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
Môn: TOÁN HỌC
1. MA TRẬN ĐỀ THI 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tính đơn điệu của hàm số
2
0.4
1
0.2
1
 0.2
4
 0.8
Cực trị của hàm số
2
0.4
2
0.4
1
0.2
5
1.0
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
2
0.4
2
0.4
1
0.2
5
 1.0
Đường tiệm cận
2
 0.4
2
0.4
Đồ thị của hàm số
3
0.6
1
 0.2
4
0.8
Lũy thừa
2
0.4
1
0.2
1
0.2
4
0.8
Hàm số mũ, lôgarit
3
0.6
2
0.4
1
0.2
1
0.2
7
1.4
PT mũ và pt lôgarit, bpt mũ và lôgarit
4
0.8
1
0.2
1
0.2
6
1.2
Thể tích khối đa diện
3
0.6
4
0.8
2
 0.4
1
0.2
10
2.0
Khối đa diện đều
1
0.2
1
0.2
2
0.4
Tổng
24
4.8
14
2.8
7
1.4
5
1.0
50
 10.0
 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA MÔN: TOÁN.LỚP 12.
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề ) 
Câu 1: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến ; 	B. Hàm số luôn đồng biến;
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1; 	D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 2: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến trên 
B. Hàm số luôn đồng biến trên 
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–¥; –1) và (–1; +¥)
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–¥; –1) và (–1; +¥)
Câu 3: Hàm số : nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây : 
A. (-2;2) B. (-3;0) C. (–¥; –2) D. (0; + ¥)
Câu 4: Cho hàm số (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số luôn đồng biến trên R?
A. m 4	B. 1 ≤ m ≤ 4	C. 1 < m < 3	D. m ≤ 1 hoặc m ≥ 4
Câu 5: Cho hàm số . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
A. (1 ; 0)	B. (2 ; 2)	C. (0 ; 2)	D. (2 ; - 2)	
Câu 6: Hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ là:
A. x = 	B. x = 	C. x = 0	D. x = 2
Câu 7: Hàm số nào trong các hàm số sau không có cực đại, cực tiểu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Hàm số (m là tham số) đạt cực đại tại x = - 3 khi m nhận giá trị nào?
A. m = 	B. m = 3	C. m = - 3	D. m = 
Câu 9: Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương ?
A. 2	B. 3	C. 4	 D. 1
Câu 10: Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11:Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3;	B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ;
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 	D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang
Câu 12: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong các hàm số được chỉ ra ở các phương án A, B, C và D. Hãy cho
biết đó là đồ thị hàm số nào ?
 A. B. C. D. 
Câu 13: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng. 
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 14 : Cho hàm số phương trình có hai nghiệm phân biêt khi:
A. m = 2 hoặc m = -2 B. m 2 D. -2 < m < 2
Câu 15 : Tính: K = , ta được :
 A. 2	 B. 3	 C. -1	 D. 4
Câu 16 :Cho a là một số dương, biểu thức viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là :
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 17: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.Nhận xét nào sau đây là sai: 
 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm và 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng và 
D. Hàm số đồng biến trên khoảng và 
 Câu 18 : Hàm số có tập xác định là
 A. (0 ; + ∞)	 B. (2; + ∞)	 C. R \ {-2}	 D. R
Câu 19: Rút gọn biểu thức (với ) ta được: 
 A. ;	 B. ;	C. ;	 D. .
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là N và M. Khi đó M+N bằng:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 0
Câu 21: Hàm số có GTLN trên đoạn [0;2] là:
A. 0	B. -1	 C. -13/6	 D. -1/3
Câu 22: : Cho hàm số . Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng :
A. 	B. 2	C. 1	D. 	
Câu 24:Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;1] là:
-e B.-2 C. - D.1
Câu 25: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không là hàm số mũ?
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Hàm số có đạo hàm là
 A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 27: Trong các hàm số sau,hàm số nào đồng biến:
A. B. C. 	D. 
Câu 28: Cho f(x) = . Đạo hàm f’(1) bằng:
A. p(1 + ln2)	B. p2lnp	C. p(+ lnp)	 D. plnp
Câu 29: Hàm số có đạo hàm bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Cho . Khi đó . Tính theo a là:
A. 3a + 2	B. 2(5a + 4)	C. 	D. 6a - 2
Câu 31: Phương trình có nghiệm là ?
A. 	B. Vô nghiệm	C. 	D. 
Câu 32: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B. C. 	D. 
Câu 33: Tìm x thõa mãn . Khi đó x thuộc khoảng:
A.;	 B. ;	 C. ;	 D. .Câu 34: Nghiệm của bất phương trình 
A. 	B. 	 C. 	D.
 Câu 35: Hàm số có tập xác định là:
A. [ ; + ∞)	B. (0 ; + ∞)	C. ( ; + ∞)	D. (- ∞ ; ).
Câu 36: Phương trình: có nghiệm là:
A. 27	B. 81	C. 3	D. 1
Câu 37: Phương trình
A. Vô nghiệm	B. Có hai nghiệm dương
C. Có một nghiệm âm và một nghiệm dương	D. Có hai nghiệm âm
Câu 38:Bác Nam muốn dành dụm một số tiền khoảng 16 triệu đồng để mua máy tính mới cho con. Hiện tại bác có trong tay 8 triệu đồng. nếu bác Nam gửi số tiền đó vào ngân hàng theo hình thứ lãi kép không kì hạn với lãi suất 0,65%/tháng. Hỏi sau khoảng bao lâu bác Nam có được ít nhất số tiền như mong muốn?
A.8 năm 10 tháng B.8 năm 11 tháng C. 8 năm D.8 năm 2 tháng
Câu 39: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích khối chóp theo a ?
A. V = 	B. V = 	C. V = 	D. V = 
Câu 40: Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 19, 20, 37 chiều cao của khối lăng trụ bằng trung bình cộng của các cạnh đáy. Khi đó thể tích khối lăng trụ là :
A. 2888	B. 	 C. 1123	 D. 4273
Câu 41: Cho hình chóp S.ABC. Gọi A’, B’, C’ theo thứ tự là trung điểm của SA,SB,SC. Tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’ và S.ABC bằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42: Chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Mặt bên (SBC) là một tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối chóp SABC :
A. V= 	B. V= 	C. V= 	D. V= 
Câu 43 : Cho hình chóp S.ABCD có SC vuông góc với (ABCD). Khi đó thể tích khối S.ABD bằng :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có BB’= ,AB = a, AD = 2a. Khi đó thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45: Cho hình chóp tú giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = SB =SC = SD = .Khi đó thể tích của khối chóp SABC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 46: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng 4, biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 47: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo.Khi có đường cao của hình chóp S.ABCD là
A. SA	B. SB	C. SO	D. SC
Câu 48: Khối đa diện đều loại {3;4} có số cạnh là: A. 14	B. 12	C. 10	 D. 8
Câu 49: Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây
A. Khối chóp tam giác đều B. Khối chóp tứ giác C. Khối chóp tam giác D. Khối chóp tứ giác đều 
Câu 50: ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, ABC=60 . Biết DBSD đều và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) theo a.
A. B. C. D. 
ĐÁP ÁN ĐỀ GỐC.
1A
2D
3A
4B
5D
6C
7B
8A
9B
10D
11C
12A
13D
14A
15C
16A
17D
18C
19B
20A
21D
22D
23C
24A
25B
26A
27D
28C
29D
30C
31C
32D
33B
34C
35D
36A
37C
38B
39B
40A
41C
42B
43D
44A
45C
46B
47C
48D
49D
50B
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 103
1A
2B
3C
4A
5B
6C
7A
8B
9B
10C
11A
12C
13A
14B
15D
16A
17B
18D
19A
20A
21B
22D
23C
24C
25B
26B
27A
28A
29B
30A
31A
32C
33D
34B
35C
36D
37A
38C
39C
40C
41A
42C
43C
44C
45D
46C
47B
48B
49D
50D
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 105
1A
2D
3A
4B
5D
6C
7B
8A
9B
10D
11C
12A
13D
14A
15C
16A
17D
18C
19B
20A
21D
22D
23C
24A
25B
26A
27D
28C
29D
30C
31C
32D
33B
34C
35D
36A
37C
38B
39B
40A
41C
42C
43D
44A
45C
46B
47B
48B
49A
50B
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 107
1B
2C
3C
4A
5C
6C
7B
8B
9A
10A
11B
12D
13A
14C
15A
16B
17A
18D
19A
20C
21A
22B
23C
24D
25B
26B
27C
28D
29B
30A
31B
32C
33D
34B
35B
36A
37A
38B
39A
40A
41C
42D
43A
44A
45B
46C
47D
48D
49C
50B
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 101
1B
2C
3A
4C
5C
6C
7B
8A
9B
10D
11D
12D
13D
14A
15D
16A
17D
18B
19A
20D
21D
22D
23C
24A
25B
26A
27A
28B
29D
30C
31C
32D
33B
34C
35D
36A
37C
38B
39A
40A
41C
42C
43D
44A
45C
46B
47B
48B
49A
50B

Tài liệu đính kèm:

  • docxĐÊ KT HK I 12 2016-2017 GỐC.docx