Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cách Mạng Tám

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 2490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cách Mạng Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cách Mạng Tám
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10	CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI
DÀNH CHO HỌC SINH HỒ NHẬP:
NGUYỄN HỒNG NAM 8/6
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2016-2017
Mơn học : NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1 : (3,0 điểm)
	Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 Em nghe thầy đọc bao ngày 
	Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
	Mái chèo nghiêng mặt sơng xa
	Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
	Nghe trăng thở động tàu dừa
	Rào rào nghe đổ cơn mưa giữa trời 
 ( Trần Đăng Khoa)
Xác định thể thơ của đoạn văn bản trên? Cho biết phương thức biểu đạt ở đây là gì?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hãy đặt nhan để cho đoạn thơ. Vì sao em đặt nhan đề đĩ?
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Xác định một phép tu từ và một từ tượng thanh cĩ trong đoạn thơ .
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 2 : (3,0 điểm)
	Viết một đoạn văn bản nghị luận ngắn khoảng 10-15 câu nĩi về lịng biết ơn .
Câu 3: (4,0 điểm)
Gia đình là nơi em được nuơi dưỡng trong tình yêu thương của cha mẹ. Hãy viết một bài văn kể chuyện về một việc làm mà em đã khiến cha mẹ vui lịng
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10	CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐỀ THI
DÀNH CHO HỌC SINH HỒ NHẬP:
NGUYỄN HỒNG NAM 8/6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016-2017
Mơn học : NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
–Thể thơ : lục bát (0,5 đ)
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm trữ tình (0,5 đ)
b) Nhan đề: Nghe thầy đọc thơ – Tiếng thơ của thầy (0,5 đ)
Vì đây là chủ đề , nội dung chính của cả đoạn thơ (0,5 đ)
c)
- Phép tu từ : nhân hố “trăng thở động tàu dừa” ; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “tiếng thơ đỏ nắng xanh cây” (0,5 đ)
Từ tượng thanh: rào rào. (0,5 đ)
Câu 2 : (3,0 điểm)
-Hs viết được đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu (10-15 câu) : 0.5 đ
-Nếu học sinh chỉ viết ít hơn hay nhiều hơn 5 câu : -0,25 đ
-Đúng đề tài : Về lịng biết ơn (2,0 đ)
-Diễn dạt liên kết , mạch lạc , trình bày cẩn thận , chữ viết rõ : 0,5 đ
Ø Tư liệu liên quan:	- “Uống nước nhớ nguồn”
	- “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
1. Giải thích: Lòng biết ơn là sự ghi nhớ, tình cảm trân trọng công ơn của những người đã giúp đỡ ta; đổ mồ hôi, nước mắt và cả xương máu để đem lại những thành quả tốt đẹp mà chúng ta được hưởng ngày hôm nay.
2. Những biểu hiện của lòng biết ơn:
- Là ghi nhớ công ơn của người đã giúp đỡ mình. 
- Muốn được đền đáp xứng đáng công ơn, nghĩa tình của người đã giúp đỡ mình.
3. Vì sao phải có lòng biết ơn?
- Lòng biết ơn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp về đạo lí nhân nghĩa của dân Việt Nam.
- Đó chính là tình cảm thiêng liêng của con người, là cơ sở của mọi hành động tốt đẹp ở đời.
Dẫn chứng: Người xưa có dạy: “Ơn ai một chút chẳng quên”; 
- Không có gì trong cuộc đời này tự nhiên mà có. Bất kì điều gì cũng được tạo dựng bởi công sức của con người hoặc tạo hóa. Do đó, khi được thừa hưởng bất kì thành quả nào, ta cũng phải ghi nhớ về cội nguồn của nó, người tạo ra nó. 
4. Bàn bạc, mở rộng:
- Phê phán những kẻ sống thờ ơ với quá khứ, cố tình lãng quên nguồn cội; ăn cháo đá bát, lừa thầy phản bạn, vong ân bội nghĩaNhững kẻ như thế chắc chắn sẽ bị xã hội lên án và đào thải. 
5. Phương hướng liên hệ:
- Có lòng biết ơn, chúng ta không chỉ thấy hạnh phúc khi được thừa hưởng thành quả của bậc tiền nhân mà còn thấy được trách nhiệm giữ gìn, vun đắp và phát triển các thành quả lao động, chiến đấu mà thế hệ đi trước đã tạo dựng nên.
- Thực hiện lòng biết ơn là biểu hiện của con người có văn hóa.
- Cần phải thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm thiết thực, cụ thể: Biết ơn cha mẹ, con cái phải học hành chăm chỉ ngoan ngoan, vâng lời cha me. Biết ơn ông bà, tổ tiên. 
- Là HS.
Câu 3 : (4,0 điểm)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
*    Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:
-     Em cần xác định, việc làm tốt khiến cho bố mẹ vui lịng đĩ là việc gì (giúp đỡ một cụ bà qua đường, đem trả lại tiền nhặt được cho người bị đánh rơi, giúp đỡ bạn bè trong học tập, trong cuộc sống...)?
-     Tâm trạng, cảm xúc của ba mẹ khi em kể lại câu chuyện đĩ cho ba mẹ nghe là những cảm xúc gì ?
-     Tâm trạng, cảm xúc của em lúc đĩ ra sao? (hạnh phúc, tự hào, hứa hẹn trong lịng những niềm tin mới,...)
-     Em đã cĩ nhũng lời nĩi, hứa hẹn như thế nào đối với ba mẹ của em trong tương lai sẽ làm thêm thật nhiều việc tốt nữa ?
DÀN Ý CHI TIẾT
Lấy ví dụ là GIÚP ĐỎ BÀ CỤ ĐI QUA ĐƯỜNG
I.      MỞ BÀI
-     Làm việc tốt chắc chắn sẽ mang đến niềm vui cho cha mẹ, thầy cơ và mọi người xung quanh.
-      Lần làm một việc tốt khiến cho ba mẹ tơi vui lịng đĩ là: giúp đỡ một bà cụ đi qua đường.
II. THÂN BÀI
Hồn cảnh
-     Hơm ấy, tơi thức dậy trễ nên chạy thật vội để đến trường.
-     Trên đường đi học, tơi nhìn thấy một bà lão đang muốn băng qua đường.
-           Thế nhưng bà lão cịn rụt rè, lo sợ vì thấy trên đường xe quá nhiều, bà khơng dám băng qua.
-           Tơi đắn đo suy nghĩ: một là giúp bà lão qua đường, hai là bị trễ giờ học. Tơi phải lựa chọn một trong hai.
-           Tơi quyết định giúp bà lão băng qua dường dù biết rằng mình cĩ thể sẽ bị trễ giờ học.
Giúp bà qua đưịng
-     Tơi chạy tới gần bà và hỏi thăm, bà cĩ sao khơng?
-           Bà lão trả lời là muốn qua bên kia đường nhưng vì sợ xe nhiều quá nên khơng dám.
-     Tơi đưa ra nhã ý giúp bà băng qua đường. Bà vui vẻ nhận lời.
-           Một tay cầm lấy tay bà. Bàn tay ấm áp, run run của bà cũng giống như bà của tơi vậy. Tay cịn lại của tơi giơ cao ra hiệu qua dường để các chú tài xế nhìn thấy mà nhường cho bà cháu chúng tơi.
-     Đưa bà lão qua được bèn kia đường, lịng tơi cảm thấy rất vui và tự hào.
-           Bà lão hỏi tên tuổi của tơi, tơi học trường nào. Tơi nĩi, tơi phải tới trường ngay sợ trễ giờ.
-      Tơi tới trường vừa kịp chuơng reo.
-     về nhà, tơi kể cho ba mẹ nghe sự việc khi sáng với vẻ rất háo hức.
-           Ba mẹ tơi khen tơi là trẻ ngoan và tự hào về tơi vì đã biết giúp đỡ người lớn tuổi.
III.KẾT BÀI
-     Đĩ là lần tơi làm việc tốt mà tơi cảm thấy rất vui và tự hào.
-     Tơi hứa với bản thân mình sẽ cố gắng làm thật nhiều việc tốt để ba mẹ, thầy cơ vui lịng.
( Lưu ý: Gv tơn trọng và khuyến khích những cảm xúc chân thật và cách suy nghĩ riêng tư của bản thân với những bài viết chữ đẹp , rõ rang + 1 đ)
C-Biểu điểm:
- Điểm 4: Nắm thể loại, hồn thành các yêu cầu về nội dung, bố cục rõ , cảm xúc tự nhiên ,diễn đạt suơn sẻ , mắc 3-4 lỗi chính tả, chữ viết rõ.
- Điểm 3 : Bố cục đủ , hồn thành tương đối các yêu cầu về nội dung , đơi chỗ ý văn , cảm xúc sơ sài , mắc 5-6 lỗi chính tả, chữ viết tương đối rõ.
 - Điểm 2: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhưng lời văn cịn vụng về , thiếu cảm xúc cụ thể , chỉ diễn xuơi , mắc khơng quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Vẫn hình thành được bố cục ba phần nhưng sơ sài ( khoảng 15 dịng ).
-Điểm 1: Chỉ viết một đoạn rồi bỏ hoặc lạc đề
-Điểm 0 : bỏ trắng , khơng làm.
-------------------------------HẾT------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hk1.doc