Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2014-2015

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2014-2015
KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014-2015
Tuần: 18 
Tiết: 70, 71
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thơng tin mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Ngữ văn lớp 8 học kì I với mục đích đánh giá năng lực Đọc hiểu văn bản (Truyện và kí Việt Nam 1930 - 1945, Truyện nước ngồi, Thơ Việt Nam 1900 – 1945, Văn bản nhật dụng ), Tiếng Việt ( Từ vựng, Ngữ pháp, Các biện pháp tu từ), Tập làm văn (Kiểu văn bản tự sự; Kiểm văn bản thuyết minh ).
- Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về những nội dung kiến thức Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận biết, thơng hiểu, vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
	Kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan.	
III. MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng 
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Văn bản
Truyện kí Việt Nam 1930 – 1945
- Tức nước vỡ bờ
- Lão Hạc
Xuất xứ,
nhân vật
Nghệ thuật
Truyện nước ngồi
- Cơ bé bán diêm
Tác giả
Nội dung
Văn bản nhật dụng: Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
 Phương thức biểu đạt
Nội dung
Thơ 1900-1945
Đập đá ở Cơn Lơn.
Xuất xứ
Ý nghĩa
Số câu: 7.5
Số điểm: 2.75
Tỉ lệ: 27.5%
Số câu: 4
Số điểm:1 
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1/2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 3
Số điểm:0.75 
Tỉ lệ:
7.5%
Số câu:
1/2
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 7.5
Số điểm: 2.75
Tỉ lệ: 27.5%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Từ vựng:
- Từ tượng thanh
- Từ tượng hình
- Các biện pháp tu từ: Nĩi giảm nĩi tránh; Nĩi quá.
Nhận diện Từ tượng thanh; Từ tượng hình;Nĩi quá.
Tác dụng của nĩi giảm nĩi tránh
Ngữ pháp
- Tình thái từ
- Câu ghép
Nhận diện tình thái từ
Khái niệm câu ghép
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Số câu: 5.5
Số điểm: 2.25
Tỉ lệ:22.5%
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 1/2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ: 2.5%
Số câu: 1/2
Số điểm: 0.5 
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 5.5
Số điểm: 2.25 
Tỉ lệ: 22.5%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Văn thuyết minh
- Văn tự sự
 Thuyết minh chiếc nĩn lá Hoặc
Kể một câu chuyện đáng nhớ.
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu: 15
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 8
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 4
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
Tổng số câu: 15
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm)
Khoanh trịn vào chữ cái cĩ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây.
Câu 1: Văn bản Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm:
a. Tắt đèn	b. Chí Phèo 	
c. Bước đường cùng 	d. Số đỏ.
Câu 2: Nhân vật chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là:
	a. anh Dậu	 b. cai lệ 	
	c. người nhà lí trưởng	 d. chị Dậu
Câu 3: Nét nghệ thuật tiêu biểu của nhà văn Nam Cao sử dụng trong truyện ngắn Lão Hạc là:
sử dụng ngơi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến tồn bộ câu chuyện và cảm thơng với lão Hạc.
tạo tình huống truyện cĩ tính kịch.
tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực.
sử dụng ngơi kể thứ ba, người kể cĩ mặt khắp nơi để kể lại câu chuyện sinh động, chân thực.
Câu 4: An-đec-xen (1805-1875) là nhà văn:
	a. Thụy Điển	 	b. Thụy Sĩ 	
c. Đan Mạch 	d. Bồ Đào Nha.
Câu 5: Cơ bé bán diêm trong đoạn trích cùng tên của nhà văn An-đec-xen là nhân vật cĩ số phận:
khơng nhà, khơng người thân, khơng người thương yêu ngay cả trong đêm giao thừa.
cao quí, cĩ khát vọng và lí tưởng cao đẹp.
đáng thương, mồ cơi cha, mẹ đi tha hương cầu thực, phải sống nhờ họ hàng.
éo le vì hồn cảnh chiến tranh chia cắt.
Câu 6: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh ?
	a. Nhấp nhơ	b. Phập phồng 	
c. Bập bềnh 	d. Ríu rít
Câu 7: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình ?
	a. Líu lo	b. Véo von 	
c. Lon ton 	d. Rả rích
Câu 8: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào sử dụng phép tu từ nĩi quá ?
	a. Chuột sa chĩnh gạo 	b. Đầu voi đuơi chuột
	c. Khỏe như voi 	d. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 9: Trong câu: Cậu Vàng đi đời rồi ơng giáo ạ! ( Nam Cao), sử dụng phép tu từ nĩi giảm nĩi tránh nhằm:
	a. tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.	
b. tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề.
c. tránh thơ tục, thiếu lịch sự.	
d. phĩng đại qui mơ, tính chất của sự vật, sự việc.	
Câu 10: Từ ạ trong câu Cậu Vàng đi đời rồi ơng giáo ạ! ( Nam Cao), là:
	a. trợ từ 	b. thán từ 	
c. tình thái từ 	d. quan hệ từ. 
Câu 11: Văn bản Thơng tin vê ngày trái đất năm 2000 là văn bản nhật dụng được viết bằng phương thức biểu đạt chính: 
	a. tự sự 	b. biểu cảm 	
c. miêu tả 	d. thuyết minh.
Câu 12: Văn bản Thơng tin vê ngày trái đất năm 2000 là văn bản nhật dụng nĩi về:
	a. tác hại của việc xả rác bừa bãi gây ơ nhiễm mơi trường.
	b. tác hại của việc chặt phá tài nguyên rừng gây hạn hán, lũ lụt. 
	c. tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng gây nguy hại đến mơi trường và sức khỏe con người.
	d. tác hại của chất ni-cơ-tin, hắc ín cĩ trong thuốc lá gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng con người. 
B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu 1 ( 1.0 điểm): Thế nào là câu ghép? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây:
	Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tĩc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. 
	( Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 2 ( 1.0 điểm): Trình bày hồn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn của Phan Châu Trinh?
Câu 3 ( 5.0 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
	Đề 1: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của em.
	Đề 2: Thuyết minh về chiếc nĩn lá Việt Nam.
V. HƯỚNG DẪN CHÁM VÀ THANG ĐIỂM
	A. Trắc nghiệm ( 3.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
a
d
a
c
a
d
c
c
b
c
d
c
B. Tự luận ( 7.0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
HS nêu được khái niệm câu ghép: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu.
- HS nêu được mối quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép trên: quan hệ nguyên nhân.
0.5đ
0.5 đ
2
HS nêu được xuất xứ: Bài thơ được sáng tác năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Cơn Đảo.
HS nêu được ý nghĩa bài thơ: Nhà tù của đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng.
0.5 đ
0.5đ
3
Đề 1: Kể lại một câu chuyện mà em cĩ ấn tượng sâu đậm nhất.
* Mở bài: 
- Giới thiệu câu chuyện được kể.
- Khái quát cảm xúc, tâm trạng của em về câu chuyện đĩ. 
*Thân bài: 
 Học sinh trình bày bài làm của mình bằng cách kể lại câu chuyện ấn tượng nhất theo nhiều cách diễn đạt khác nhau, song, cần tập trung vào những ý cơ bản sau đây:
- Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu? Khi nào? Với ai? Như thế nào? 
+ Cử chỉ, hành động, trạng thái, cảm xúc  của những người tham gia câu chuyện đĩ ra sao? ( Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm)
- Kết quả của câu chuyện.
- Tâm trạng của em sau sự việc đĩ.
*Kết bài: Cảm nghĩ của em về câu chuyện đĩ.
Đề 2: Thuyết minh về chiếc nĩn lá Việt Nam.
* Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam.
* Thân bài: Giới thiệu chi tiết về chiếc nón lá:
- Cấu tạo: Hình dáng, màu sắc, chất liệu, cách làm nón
- Qui trình làm nĩn.
- Xuất xứ: Nón thường được sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón?
- Công dụng của nĩn.
- Cách bảo quản nĩn. 
- Nón đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
* Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam.
0.5đ
4.0đ
0.5đ
0.5đ
4.0đ
0.5đ
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA. 
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014-2015
II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu 1 ( 1.0 điểm): Thế nào là câu ghép? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây:
	Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tĩc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. 
	( Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 2 ( 1.0 điểm): Trình bày hồn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn của Phan Châu Trinh?
Câu 3 ( 5.0 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
	Đề 1: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của em.
	Đề 2: Thuyết minh về chiếc nĩn lá Việt Nam.
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014-2015
II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu 1 ( 1.0 điểm): Thế nào là câu ghép? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây:
	Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tĩc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. 
	( Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 2 ( 1.0 điểm): Trình bày hồn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn của Phan Châu Trinh?
Câu 3 ( 5.0 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
	Đề 1: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của em.
	Đề 2: Thuyết minh về chiếc nĩn lá Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_HK_I_VAN_8.doc