PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ÑEÀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: TOÁN - KHỐI 9 (Thời gian: 90 phút, không tính thời gian giao đề) __________________________________________________________________________________________ Họ tên học sinh: --------------------------------------------------------------------Lớp: -------------- SBD: --------------- (Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề) Bài 1 (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau Bài 2 (1,5 điểm) Giải phương trình Bài 3 (2,5 điểm) Cho hai dường thẳng và Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của bằng phép tính. Viết phương trình đường thẳng // và đi qua điểm Bài 4 (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức , Bài 5. (3,5 điểm) Cho A là một điểm nằm ngoài đường tròn (O;R). Qua A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O), (B, C là hai tiếp điểm). H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh Kẻ đường kính BD, AD cắt (O) tại E. Chứng minh CD // OA Chứng minh Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD cắt CD tại K. Chứng minh tứ giác AOCK là hình thang cân. -----------------------------HẾT--------------------------- GIÁO VIÊN BÙI KIM THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: TOÁN – KHỐI 9 Bài Hướng dẫn Đáp án Điểm 1 0,5 0,75 0,75 2 , ĐK Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy 0,25 0,25x2 0,25 3 - Lập bảng giá trị mỗi bảng 0,25 điểm Vẽ đồ thị hàm số mỗi đường thẳng 0,5 điểm 1,0 Phương trình hoành độ giao điểm của là Tọa độ giao điểm của là 0,75 // Vậy 4 Vậy , 0,5 5 Chứng minh AB = AC (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau OA = OB (= R) Suy ra OA là đường trung trực của AB 1,0 Chứng minh CD // OA rBCD nội tiếp đường tròn có BD là đường kính rBCD vuông tại C Mà (cmt) OA // CD 1,0 Chứng minh Chứng minh được rAHE đồng dạng với rADO (c-g-c) (hai góc tương ứng) 0,75 Chứng minh tứ giác AOCK là hình thang cân. Chứng minh được AOCK là hình thang có hai đường chéo OK = AC tứ giác AOCK là hình thang cân 0,75 ------------------------HẾT----------------------- GIÁO VIÊN LẬP ĐÁP ÁN BÙI KIM THÀNH
Tài liệu đính kèm: