Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2015 - 2016) môn: Vật lí 9

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 862Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2015 - 2016) môn: Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2015 - 2016) môn: Vật lí 9
TRƯỜNG THCS HÒA ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2015 - 2016)
 MÔN: VẬT LÍ 9
 Thời gian làm bài: 45 phút 
1. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
 Chương I: Điện học
22
12
8.4
13,6
23,4
37,8
 Chương II: Điện từ học
14
10
7
7
19,4
19,4
Tổng
36
22
15,4
20,6
42,8
57,2
 b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
 Chương I: Điện học (LT).
23,4
2,34 1
1(2đ)
2,0
 Chương II: Điện từ học (LT).
19,4
1,94 1
2(1,5đ)
1,5
 Chương I: Điện học (VD).
37,8
3,78 2
2(5đ)
5,0
 Chương II: Điện từ học (VD).
19,4
1,94 1
2(1,5đ)
1,5
Tổng
100
5 (câu)
10 (đ)
10 (đ)
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Điện học
(22 tiết)
1. Phát biểu được định luật Jun-Len-xơ. Viết được hệ thức của định luật.
2. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
3. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần để tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện.
4. Sử dụng thành thạo công thức Q = I2.R.t để tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn.
5. Vận dụng công thức tính hiệu suất. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
C1.1
2,0
20%
3
C2.4a; C3.4b,c
3,0
30%
2
C4.5a; C5.5b
2,0
20%
6
7,0 
(70%)
Chủ đề 2
Điện từ học
(14 tiết)
6. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
7. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
8. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây khi biết chiều dòng điện.
9. Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
C6.2a
1,0
10%
1
C7.3a
1,0
10% 
2
C8.2b ; C9.3b
1,0
10%
4
3,0 
(30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
2
3,0
30%
7
6,0
60%
10 
10,0
100%
 TRƯỜNG THCS HÒA ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Năm học: 2015 - 2016)
 MÔN: VẬT LÍ 9
 Thời gian làm bài: 45 phút 
2. Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ. Viết hệ thức của định luật, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
 Hãy giải thích vì sao khi đun nước thì ấm điện nóng mà dây nối không nóng ?
Câu 2: (1,5 điểm) 
Phát biểu quy tắc nắm tay phải. 
Hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây trong hình vẽ.
Câu 3: (1,5 điểm) 
Phát biểu quy tắc bàn tay trái. 
 b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định các yếu tố còn lại trong hình vẽ:
F
 S
 N
F
	I	
Câu 4: (3 điểm) Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1= 6Ω và R2= 18Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế không đổi U = 6V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ và điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút.
Câu 5: (2 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây. 
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 30oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K .
c) Mỗi ngày đun 8 dm3 nước ở điều kiện như trên, thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện với giá 900 đồng / kWh .
--------Hết-------
3. Đáp án và biểu điểm:
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
+ Định luật: - Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
1,0
+ Hệ thức: Q = I2.R.t ,
 trong đó: Q là nhiệt lượng (J)
 I là cường độ dòng điện (A)
 R là điện trở(Ω)
 t là thời gian (s)
+ vì điện trở của ấm lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều và nóng hơn 
0,5
0,5
2
a) Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
1,0
b) 
 Đầu A của ống dây là cực Bắc.
 Đầu B của ống dây là cực Nam.
0,5
0,5
3
a) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
1,0
b) 
 S
 N
F
+
 S
 N
F
1
4
a) -Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
 RAB = R1 + R2 = 6 + 18 =24 (Ω)
1,0
b) - Cường độ dòng điện của đoạn mạch AB:
 I=UR=624=0,25 (Ω) 
 - Do R1 nối tiếp với R2 nên ta có:
 I1 = I2 = I = 0,25 (Ω)
1
0,5
c) - Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB:
 P = U.I = 6. 0,25 = 15 (W)
 - Điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút là:
 A = P . t = 15 . 1200 = 18000 (J) = 0,005 (kW.h)
0,5
1
 Duyệt của TT GV ra đề và đáp án
 Phạm thị Miền Phạm văn Tăng 

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_HKI_VAT_LY_9.doc