Đề kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Toán 9

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1298Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Toán 9
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 35+ 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
* Phần Đại số: (Nội dung kiểm tra từ tiết 1 đến tiết 34): Nội dung chương I và chương II
* Phần Hình học(Nội dung từ tiết 1 đến tiết 35): Nội dung chương I và chương II
2. Kỹ năng:
 	- Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các dạng bài tập sau.
 - Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học, logic, chính xác khi tính toán.
3. Thái độ: tích cực, nghiêm túc
II. Đồ dùng dạy học:
 	1. GV: Ma trận, đề, đáp án
 	 2. HS: Kiến thức đã học.
III/Ma trận đề( Có bản riêng)
PHÒNG GD &ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2015 - 2016
Môn: Toán 9
 Thời gian làm bài: 90 phút (gồm cả giao đề)
I. MA TRẬN ĐỀ 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Căn bậc hai. Căn bậc
( 19 tiết)
1.Nhận biết được căn bậc hai và căn bậc ba của một số , một biểu thức.
2.Tìm được điều kiện để căn bậc hai xác định. Biết làm các phép tính về căn bậc hai
3.Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
4.Vận dung các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai để tìm GTLN, GTNN
Số câu hỏi
4(C1: 1a, b, c, d)
2(C3:3, 4a)
1(C4: 4b)
7
Số điểm: 3 điểm = 30%
1 điểm = 10%
1,5 điểm= 15%
0,5 điểm = 5 %
3 điểm = 30 %
2. Hàm số bậc nhất
( 13 tiết)
5. Biết được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
6.Thực hiện vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
7.Tìm tham số m để đồ thị của hàm số đi qua 1 điểm cho trước, điểu kiện của hai đường thẳng
Số câu hỏi
1(C5: 1e)
1(C6: 5b; C7:5b)
3
Số điểm: 1,5điểm = 15%
0,25 điểm = 2,5 %
1,25 điểm = 1,25 %
1,5 điểm=15 %
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
 ( 18 tiết)
8. Biết được các hệ thức để áp dụng vào giải toán
9.Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập 
Số câu hỏi
2(C8: 2a, b)
2(C9: 6; 7c)
4
Số điểm: 3 điểm = 30%
0,5 điểm = 0,5 %
2,5 điểm = 25 %
3 điểm = 30 %
4. Đường tròn
(17 tiết)
10.Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác, cách xác định đường tròn...
11.Vận dụng các tính chất đó học về đường tròn và tiếp tuyến để giải bài tập
Số câu hỏi
1(C10: 1f )
2(C11: 7a; 7b)
3
Số điểm: 2,5điểm = 25 %
0,25 điểm = 2,5 %
2,25 điểm= 2,25 %
2,5 điểm =25%
Tổng số câu
8
5
7
1
17
Tổng số điểm
2 điểm = 20 %
2,75 điểm = 27,5 %
4,75 điểm = 47,5 %
0,5 điểm = 5 %
10điểm = 100%
PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
ĐỀ CHẴN
Lớp 9A
Họ và tên:.................
ĐỀ, BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2015 – 2015
Môn: Toán 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút (Gồm cả giao đề)
 	Câu 1 ( 1,5 điểm ). Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6
a) Kết quả = 
 A. 7 	 
B: - 7
C. 24,5
b) Kết quả = 
 A. -5	 
B: 5
C. 125
 c) Biểu thức có nghĩa khi : 
 A. x 1; 
B. x > 0; 
B.x = 1
 d ) Rút gọn biểu thức: =
 A. 1
 B. -3 
C. ; 
 e) Hàm số y = (m - 3)x + 5 đồng biến trên R khi
 A. m = 3
B. m > 3
C. m = -3
 f) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là 
 A. tâm của đường tròn nội tiếp tam giác 
 B. tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 
 C. tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác 
Câu 2 ( 0,5 điểm ). Xác định tính đúng, sai của các hệ thức sau: 
Hệ thức
Đúng
Sai
a) b2 = a.b’; c2 = a.c’
 b) b = a.sinB = a.cosC
Câu 3 ( 1,0 điểm ). Tính Câu 4 ( 1,0 điểm ). Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn biểu thức b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P. 
Câu 5 ( 1,25 điểm ). Cho hàm số y = (m +1)x – 3 . 
 	 a) Với giá trị nào của m để thị hàm số đi qua điểm A(1;- 1)
 	 b) Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp a) 
 Câu 6 ( 1,5 điểm ). Máng trượt.
Một máng trượt của các bé trường mầm non Hoa Hồng có dạng nhứ hình vẽ sau, trong đó BA là đường đi lên, AC là máng trượt.
Em hãy tính chiều cao x trong hình vẽ bên 
Câu 7( 3,25 điểm ): Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi Ax, By là hai tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O (Ax, By và nửa đường tròn nằm về cùng một phía bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn(M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By thứ tự tại C và D. Chứng minh rằng: 
a) b) DC = AC+ BD; c) AC.BD = 
NGƯỜI RA ĐỀ
TỔ TRƯỞNG CM 
HIỆU TRƯỞNG
Lê Văn Hoàn
Trần Chung Dũng
PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
ĐỀ LẺ
Lớp 9A
Họ và tên:.................
ĐỀ, BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2015 – 2015
Môn: Toán 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút (Gồm cả giao đề)
 	Câu 1 ( 1,5 điểm ). Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6
a) Kết quả = 
 A. 7 	 
B: - 7
C. 24,5
b) Kết quả = 
 A. -5	 
B: 5
C. 125
 c) Biểu thức có nghĩa khi : 
 A. x 1; 
B. x > 0; 
B.x = 1
 d ) Rút gọn biểu thức: =
 A. 1
 B. -3 
C. ; 
 e) Hàm số y = (m - 3)x + 5 đồng biến trên R khi
 A. m = 3
B. m > 3
C. m = -3
 f) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là 
 A. tâm của đường tròn nội tiếp tam giác 
 B. tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 
 C. tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác 
Câu 2 ( 0,5 điểm ). Xác định tính đúng, sai của các hệ thức sau: 
Hệ thức
Đúng
Sai
a) b2 = a.b’; c2 = a.c’
 b) b = a.sinB = a.cosC
Câu 3 ( 1,0 điểm ). Tính Câu 4 ( 1,0 điểm ). Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn biểu thức b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P. 
Câu 5 ( 1,25 điểm ). Cho hàm số y = (m +1)x – 3 . 
 	 a) Với giá trị nào của m để thị hàm số đi qua điểm A(1;- 1)
 	 b) Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp a) 
 Câu 6 ( 1,5 điểm ). Máng trượt.
Một máng trượt của các bé trường mầm non Hoa Hồng có dạng nhứ hình vẽ sau, trong đó BA là đường đi lên, AC là máng trượt.
Em hãy tính chiều cao x trong hình vẽ bên 
Câu 7( 3,25 điểm ): Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi Ax, By là hai tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O (Ax, By và nửa đường tròn nằm về cùng một phía bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn(M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By thứ tự tại C và D. Chứng minh rằng: 
a) b) DC = AC+ BD; c) AC.BD = 
NGƯỜI RA ĐỀ
TỔ TRƯỞNG CM 
HIỆU TRƯỞNG
Lê Văn Hoàn
Trần Chung Dũng
II. ĐỀ KIỂM TRA (Có bản đề kèm theo)
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM.
 (Làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu
Ý
Đáp án 
Thang điểm
Câu 1 đến câu 6
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề chẵn
A
A
A
C
B
B
Đề lẻ
1,5
Mỗi ý đúng được: 0, 25 điểm
Câu 7
Đề chẵn
Đề lẻ
a)
Đúng
0,25
b)
Đúng
0,25
Câu 8
= 
0,5
0,25
Câu 9
a)
 P = 
0,25
0,25
b
Ta có
0,5
 Vậy P = 2 là giá trị nhỏ nhất khi x – 9 = 0 x = 9
Câu 10
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: x2 = 4.9 
0,5
x2 = 36 x = 6
1
Câu 11
a)
Ta có: A(1; -1) y = (m +1)x -3 x = 1 và y = -1
0,25
thay vào hàm số y = (m +1)x – 3, ta có: m + 1 – 3 = -1
m = -1+ 2 m = 1. Vậy hàm số có dạng: y = 2x - 3
0,25
b
Đồ thị hàm số y = 2x - 3 đi qua điểm A(1; -1) và B (0; -3) Oy
0,25
-Vẽ đúng đồ thị
0,5
Câu 12
(O) AB = 2R
CMD là tiếp tuyến
0,25
a)
 Có OC là phân giác góc AOM, có OD là phân giác góc MOB 
0,25
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,25
Mà góc AOM kề bù với góc MOB => OC ^ OD hay 
0,5
b)
Có CM = CA, MD = DB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,5
=> CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD
0,5
c)
 Vì vuông tại O, OM ^ CD( tính chất tiếp tuyến) 
0,25
Nên có hệ thức: CM. MD = OM2
0,25
=> AC. BD = CM. MD = OM2 = 
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_toan_9_HKI.doc