Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 môn : Vật lý lớp 11 thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1133Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 môn : Vật lý lớp 11 thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 môn : Vật lý lớp 11 thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 TRƯỜNG THCS, THPT NAM VIỆT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
 MÔN : VẬT LÝ LỚP 11
 Thời gian làm bài : 45 Phút
 (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1:
Câu 1:(1,5điểm). Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông ,nêu rõ tên , đơn vị các đại lượng
Câu 2: (1,0 điểm). Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? Viết công thức xác định điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. Nêu rõ tên gọi và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức.
Câu 3: (1,5điểm) .Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ hai. Viết hệ thức và nêu rõ tên gọi, đơn vị tính của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 4: (1,0 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong chất khí 
Câu 5(1,0điểm) : Đặt vào hai bản của một tụ điện phẳng một hiệu điện thế 120V khi đó tụ điện sẽ tích được điện tích 4,8.10-3C.
Tính điện dung của tụ điện.
Biết rằng hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản tụ là 200V. Xác định điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Câu 6(4. điểm).: Cho mạch điện như hình vẽ:	
 Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau ghép nối tiếp, mỗi
R1
R2
R3
R4
R5
C
D
A
B
.
.
nguồn có suất điện động E = 3V và điện trở trong .
Mạch ngoài , , là bình điện 
Phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực dương
 bằng đồng (Cu)
R4 là đèn có số ghi: 8V-8W, .
Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Xác định cường độ dòng điện trong mạch chính. 
 Nhận xét độ sáng của đèn.
Tìm khối lượng đồng bám ở catốt của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết đồng có A = 64, n = 2. Số Fa-ra-đây F = 96500C/mol.
Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm CD, nếu nối giữa hai điểm C, D bằng một dây dẫn thì dòng điện sẽ có chiều từ C đến D hay từ D đến C. 
.HẾT.
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 TRƯỜNG THCS, THPT NAM VIỆT 
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ LỚP 11
 ĐỀ 1 
CÂU
NỘI DUNG YÊU CẦU
ĐIỂM
1(1,5điểm)
 - Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân 
không 
có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó
có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích 
và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
 - Công thức: .
Trong đó: k = 9.109(N.m2/C2): hệ số tỉ lệ.
 r: khoảng cách giữa hai điện tích (m).
 F: độ lớn của lực tĩnh điện (N).
 q1, q2: Điện tích của các điện tích điểm (C).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Nêu đúng được từ hai đại lượng 0,25
2(1,5điểm)
Khi nhiệt độ tăng, các ion kim loại ở nút mạng tinh thể dao động mạnh
do đó độ mất trật tự của mạng tinh thể kim loại tăng làm tăng sự cản trở chuyển động của các electron tự do. 
Công thức xác định điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ: 
 là điện trở suất ở t00C đơn vị (thường lấy là 200C), là hệ số nhiệt điện trở (K-1), là điện trở suất ở nhiệt độ t (0C) đơn vị 
0,25
0,25
0,5
0,5
3(1.điểm)
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. 
Hệ số tỉ lệ là , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. F = 96500 C/mol.
; A là số khối hay khối lượng mol nguyên tử, n là hoá trị của chất điện phân.
0,5
0,25
0,25
4(1.điểm)
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường , các ionâm và các electron tự do ngược chiều điện trường
-Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra
0,25
0,25
0,25
0,25
5(1,0điểm)
a. C==4.10-5F
b. Qmax=C.Umax=8.10-3 C
0,25-0,25
0,25-0,25
6(4.điểm)
Tính suất điện động: Công thức – kết quả
Tính điện trở trong: Công thức – kết quả
R.I:công thức –kết quả 
IĐ. Nhận xét độ sáng
I-Xác định khối lượng
Tính được UCD – Xác định được chiều dòng điện 
0,25
0,25
0,5-0,5
0,5-0,25
0,5-0,5
0,5-0,25
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 TRƯỜNG THCS, THPT NAM VIỆT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
 MÔN : VẬT LÝ LỚP 11
 Thời gian làm bài : 45 Phút
 (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2:
Câu 1:( 1.5đ). : Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ nhất. Viết hệ thức và nêu rõ tên gọi, đơn vị tính của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: (1.0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ, ghirõ tên đơn vị các đại lượng.
Câu 3:( 1.5đ). Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch. Viết hệ thức và nêu rõ tên gọi, đơn vị tính của các đại lượng trong hệ thức. 
Câu 4: (1.0đ).Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Câu 5: (2.0) Hai điện tíc q1=2.10-8C và q2=-8.10-8 Cđặt tại A và B trong không khí cách nhau 10cm .
 a. Tìm cường độ điện trường tại M là trung điểm AB.
 b. Tìm cường độ điện trường tại N : AN=2cm , BN=12cm.
 Biết hệ số tỉ lệ k = 9.109Nm2/C2
k2
R1
R2
R3
R5
k1
A
C
.
.
.
N
D
Câu 6: (3.0đ) Cho mạch điện như hình vẽ: 
R4
Bộ nguồn gồm: 3 nguồn giống 
nhau mắc nối tiếp, 
mỗi nguồn có suất điện 
động E = 4V và điện trở
 trong . Mạch ngoài 
gồm , R2 là đèn có số ghi: 
4V-4W, là bình điện 
phân đựng dung dịch CuSO4 
có điện cực dương bằng đồng (Cu),
 .R5=5là biến trở. Ampe kế A có điện trở
 không đáng kể .
Khi k1 đóng, k2 mở
Xác định số chỉ của ampe kế A.(1.0đ)
Nhận xét độ sáng của đèn.(0,5đ)
Tìm khối lượng đồng bám ở catốt của bình điện phân trong thời gian 965s. Biết đồng có A = 64, n = 2 và số Farađây là F = 96500C/mol.(0,5đ) 
Khi k2 đóng, k1 mở:. 
Xác định số chỉ của ampe kế A.(0,5đ)
c.-Khi k2 đóng, k1đóng:. 
Xác định số chỉ của ampe kế A.(0,5.đ)
----------------------HẾT----------------------
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG THCS, THPT NAM VIỆT 
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ LỚP 11
 ĐỀ 2
CÂU
NỘI DUNG YÊU CẦU
ĐIỂM
(1.5đ)
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
 - Công thức: 
m là khối lượng (g), k là đương lượng điện hoá,
 q là điện lượng (C)
0,75
0,5
0,25
2(1.0)
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn
với bình phương cường độ dòng điện 
và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Hệ thức: 
Q: nhiệt lượng (J) R: điện trở ()
I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s)
0,25
0,25
0,25
0,25
3(1.5đ)
Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện 
và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
I = E/RN +r
E: suất điện động (V).
RN: điện trở tương đương mạch ngoài ().
r: điện trở của nguồn ().
I: cường độ dòng điện (A).
0,25
0,25
0,5
Nêu được 2 trong 4 đại lượng 0,5
4(1.0)
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm 
chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 
0,5
0,5
5(2.0đ)
a-Công thức – kết quả :E1 =72000V/m 
E2=288000V/m ; E=360000V/m-hình vẽ
b -E1M =450000V/m ;E2M=50000 V/m ;E=400000V/m-hình vẽ
0,25
-0,25-0,25-0,25
0,25-0,25-0,25-0,25
6(3.0đ)
a- Tính được E b = 12V ;rb=3; RN=9 – Xác định số chỉ ampe kế=1A
 - Tính được Iđm của đèn – Nhận xét đúng:đèn sáng bình
 - Công thức – Kết quả:m=0,32g
 b- Tính được Im=1,5A
 c- Tính được Im=
0,25 – 0,25-0,25 – 0,25
0,25 – 0,25
0,25 – 0,25
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • doc11.doc