Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2014 - 2015 môn vật lý - Khối 10d thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2014 - 2015 môn vật lý - Khối 10d thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2014 - 2015 môn vật lý - Khối 10d thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn Vật Lý- Khối 10D
 Chương trình CƠ BẢN
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
I) LÝ THUYẾT:
 ( 2đ ) Định luật III Newton: Phát biểu, viết biểu thức,
 Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật.
 ( 1,5 đ ) Định luật vạn vật hấp dẫn : Phát biểu và viết công thức của định luật.
 Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở gần mặt đất
 ( 1,5 đ ) Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều : Phát biểu và viết công thức .
II ) TOÁN :
BÀI 1 : ( 2đ ) Một xe có khối lượng m =1 tấn , bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang . Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là m = 0,1. Lấy g = 10 m/s
Vẽ hình các lực vào xe trên đường ngang.
 Tính lực kéo của động cơ khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s.
Sau 5s thì xe tắt máy rồi lăn lên một cái dốc nghiêng góc α = 300 so với mặt ngang ,không ma sát . Tìm đoạn đường và thời gian đi thêm trên dốc.
 BÀI 2 : ( 1,5 đ ) Khi treo quả cân 200g vào đầu dưới 1 lò xo có đầu trên cố định , thì lò xo dài 33cm. Khi treo thêm quả cân 100g nữa thì lò xo dài 35 cm. Tình chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. 
 BÀI 3: ( 1,5 đ ) Vật m = kg được giữ thăng bằng nhờ một thước vuông góc AOB có khối lượng không đáng kể và có thể quay quanh trục O như hình vẽ, biết OA = 2 OB = 20 cm. Lấy g = 10 m/s
α
A
m
F
B
O
 a) Tìm độ lớn của lực F khi: α = 300 
 b) Vẽ hình gần đúng (phương ,chiều ) phản lực của trục O 
 HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I LÝ 10D (2014 – 2015 )
CẤU 
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2đ)
Phát biểu 
Viết công thức 
Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực  : 3 ý
1đ
0,5đ
0,5đ
( đúng 2 cho 0,25đ)
2
(1,5đ)
Phát biểu ĐL
Viết công thức 
gh 
g0	 
0,5 đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
3
(1,5đ) 
Phát biểu quy tắc 2 ý
Viết công thức 
1đ
0,5đ
BÀI 1
(2đ) 
Hình vẽ có 4 lực
 Theo định luật II Newton ta có: 
Chiếu lên phương chuyển động Ox: Fk – Fms = ma.
 Fk - m.mg = m.a 
 Fk – 0,1.1000.10 = 1000.2 => Fk = 3000 N
 b) v = at = 10 m/s
 Vẽ hình => 
 Ox : -Psina = ma => a= -g sina = - 5 m/s2
 => S = 10 m
 t = 2 s 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(nếu chỉ ghi a= - g sina
thì -0,5 đ )
BÀI 2
(1,5đ) 
P1 = Fđh1 = k.Dl1 = k(l1 – l0) (1)
P2 = Fđh2 = k.Dl2 =k(l2 – l0) (2)
Giải (1) và (2) 
suy ra k= 50 N/m
 l0 = 29 cm.
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
BÀI 3
(1,5đ) 
a) Đối với trục O MF=MP
	F . OH = P .OA
 F .OB cosα = P. 2.OB 
 F = 10N
b)Vẽ được phản lực N có giá qua điểm đồng qui
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Học sinh có thể làm theo cách khác, ra đúng vẫn cho trọn điểm. Sai hoặc thiếu đơn vị ở đáp số thì trừ 0,25đ, trừ không quá 0,5đ cho cả bài thi.

Tài liệu đính kèm:

  • docLy 10D.doc