ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 8 (8A1,2) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 16 theo PPCT 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 1. Chuyển động cơ học 4 3 2,1 1,9 14,0 12,7 2. Lực cơ 4 3 2,1 1,9 14,0 12,7 3. Áp suất 7 4 2,8 4,2 18,7 27,9 Tổng 15 10 7,0 8,0 46,7 53,3 2. ĐỀ BÀI: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tròn số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) 1. Chuyển động cơ học 14,0 2 2 1,0 2. Lực cơ 14,0 2 2 1,0 3. Áp suất 18,7 2 1 1 2,0 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. Chuyển động cơ học 12,7 1 1 1,5 2. Lực cơ 12,7 1 1 1,5 3. Áp suất 27,9 2 1 1 3,0 Tổng 100 10 3,0 7,0 10,0 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ học 4,5 tiết 1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. 2.Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 3.Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. 4.Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 5.Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 6.Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 7.Vận dụng được công thức v = . 8.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 9.Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. Số câu hỏi 2 C2,3-1,2 1 C7-8 3 Số điểm 1,0 1,5 2,5 (25%) 2. Lực cơ 4,5 tiết 10.Nêu được lực là đại lượng vectơ. 11.Nêu được quán tính của một vật là gì. 12.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 13.Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. 14.Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 15.Biểu diễn được lực bằng vectơ. 16.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 17.Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu hỏi 2 C10,11-3,4 1 C15-9 3 Số điểm 1,0 1,5 2,5 (25%) 3. Áp suất 7 tiết 18.Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 19.Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 20.Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. 21.Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 22.Nêu được điều kiện nổi của vật. 23.Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 24.Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét . 25.Vận dụng được công thức p = . 26.Vận dụng công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 27.Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = d.V 28.Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. Số câu hỏi 1 C18-5 1 C24-6 1 C23-7 1 C-10 4 Số điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 5,0 (50%) TS câu hỏi 5 2 3 10 TS điểm 2,5 2,0 5,5 10,0 (100%)
Tài liệu đính kèm: