Đề kiểm tra học kì I (năm học 2014 - 2015) môn: Lý 11 thời gian: 45 phút trường THPT Nguyễn Văn Cừ

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 955Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I (năm học 2014 - 2015) môn: Lý 11 thời gian: 45 phút trường THPT Nguyễn Văn Cừ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I (năm học 2014 - 2015) môn: Lý 11 thời gian: 45 phút trường THPT Nguyễn Văn Cừ
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
ĐỀ KIỂM TRA HKI (năm học 2014-2015)
Môn: LÝ 11 thời gian: 45 phút
I/ Phần chung (8 điểm)
I. LÝ THUYẾT (4 điểm) 
Câu 1 (1 đ) Định luật Culong? Công thức?
Câu 2 (1 đ) Điện trường đều là gì?
A
C
B
Câu 3 (1 đ) Định nghĩa điện dung của tụ điện? công thức?
Câu 4 (1 đ) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?
 II. BÀI TẬP 
Câu 5 (2 điểm): 
Tam giác đều ABC có cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều
 UBC = 100 V . // BC như hình vẽ .Tính : 
 a) UAB , UCA ? 
C
 b) Một điện tích q = 10-8C di chuyển từ B đến C .Tính công 
R1
A
X
R2
di chuyển điện tích q từ B đến C ?
Câu 6(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. 
Mỗi nguồn có suất điện động E=7,5 V và điện trở trong là 0,2W. 
Đèn (6V-6W) , R1=12W, R2=12W.
a/Tính số chỉ Ampe kế.
b/ Đèn sáng như thế nào?
II/ Phần riêng (2 điểm) (Học sinh chọn 1 trong 2 phần dưới đây)
Phần dành cho ban cơ bản
Câu 7 (2 điểm):
E, r
R1
R2
Cho mạch điện như hình vẽ:E = 20 (V), r = 2 (Ω)
R1 = 3 (Ω), R2 là bình điện phân có điện trở 6 (Ω)
a/ Tính Ib đi qua bình điện phân.	(1đ)
b/ Tính khối lượng tạo thành trong thời gian 16 phút 5 giây.
Biết A = 108 g/mol, n =1.	(1đ)
Phần dành cho ban nâng cao
E, r
R1
R2
Câu 8 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ
E = 20 (V), R1 = 3 (Ω), R2 là bình điện phân có điện trở 6 (Ω).
Người ta điện phân một dung dịch trong thời gian 32 phút 10 giây và thu được 5,4 g kim loại Ag (A = 108 g/mol) hóa trị 1 ở ca tốt. 
a/ Tính cường độ dòng điện đi qua bình điện phân.	(1đ)
b/ Tính điện trở trong của nguồn điện.	(1đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI (năm học 2014-2015)
Môn: LÝ 11 thời gian: 45 phút
I/ Phần chung (8 điểm)
 LÝ THUYẾT (4 điểm) 
1/ Định luật Culong? Công thức?
Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F = k ; k = 9.109 Nm2/C2.
2/ Điện trường đều?
 Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn.
 Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.
3/ Định nghĩa điện dung của tụ điện? công thức?
 Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 
C = 
 Đơn vị điện dung là fara (F).
Câu 4 : Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (1 đ ) 
 II. BÀI TẬP 
Câu 5 :
 a ) UBC = E.dBC -> E = 500 V/m ( 0,5 đ )
UAB = E.dAB = - 50 V ( 0,5 đ ) UCA = E.dCA = -50 V ( 0,5 đ )
b) ABC = q.UBC = 10-6 J ( 0,5 đ )
Câu 6(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động E=7,5 V và điện trở trong là 0,2W. Đèn (6V-6W) , R1=12W, R2=12W.
R1
A
X
R2
a/Tính số chỉ Ampe kế.
Eb=15V,rb=0,3W (0,25 điểm)
R Đ=6W, R1Đ=12W, RN=7,2W (0,25 điểm)
 (0,25 điểm)
Vậy số chỉ Ampe kế là 2A (0,25 điểm)
b/ Đèn sáng như thế nào?
Ta có : U1Đ=U=I.RN=14,4 V (0,25 điểm)
 I1Đ=U1Đ/ R1Đ=0,8A (0,25 điểm)
=>I1=I Đ=0,8A (0,25 điểm)
I dm=1 A =>I Đ<Idm: đèn sáng yếu (0,25 điểm)
II/ Phần riêng (2 điểm) (Học sinh chọn 1 trong 2 phần dưới đây)
Phần dành cho ban cơ bản
Câu 7 (2 điểm):
U1 = U2 = U12 = I.R12 = 10 (V)
I2 = U2/ R2 = 5/3 (A)
b/ m = 1/F. (A/n).I2.t = 1,8 (g)
Phần dành cho ban nâng cao
Câu 8 (2 điểm)	
a/ m = 1/F. (A/n).I2.t
I2 = (m.F.n)/(A.t) = 2,5 (A)
b/ U2 = U12 = I2.R2 = 15 (V)
 Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = 2 (Ω)
Itđ = U12 / Rtđ= 7,5 (A)

Tài liệu đính kèm:

  • docLY 11.doc