MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN – LỚP 9 NĂM HỌC : 2015-2016 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Căn bậc hai Điều Kiện xác định của căn thức bậc hai Tính được giá trị biểu thức chứa căn bậc hai Áp dụng rút gọn được biểu thức chứa căn bậc hai. Vận dụng hằng đảng thức Sè c©u hái 1 1 1 2 5 Sè ®iÓm 0,5 0,5 0,5 2 3,5 (35%) 2.Hàm số bậc nhất Xác định được hàm số bậc nhất một ẩn Hiểu được tính chất của hàm số bậc nhất Tìm được điều kiện của tham số để đồ thị hai hàm số cắt nhau, song song, trùng nhau Áp dụng vẽ được đồ thị hàm số Sè c©u hái 1 1 1 3 Sè ®iÓm 0,5 0,5 0,5 1,5 (15%) 3.Hệ thức lượng trong tam giác vuông Biết vẽ hình Nhận biết tính chất hai góc phụ nhau của tỉ số lượng giác Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông Sè c©u hái 1 1 1 3 Sè ®iÓm 0,5 0,5 0,5 1,5 (15%) 4.Đường tròn Chứng minh được tiếp tuyến của đường tròn Vận dụng định lý về tính chấ của hai tiếp tuyến cắt nhau chứng minh đẳng thức Sè c©u hái 1 3 4 Sè ®iÓm 0,5 3 3,5 (35%) TS c©u hái 4 3 8 15 TS ®iÓm 2 (20%) 1,5 (15%) 6,5 (65%) 10 PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN Năm học: 2015-2016 TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) ( Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi điền kết quả vào bảng. Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là: A. 6 B. 6 C. 18 D. 18 Câu 2: có nghĩa khi : A. B. x C. x D. Câu 3: Nếu thì x2 = A. 16 B. 8 C. 4 D. 2 Câu 4: Hàm số y = (2 -2m) x +3 đồng biến khi: A. m >1 B. m > -1 C. m < 1 D. m < -1 Câu 5: Đường thẳng y = đi qua điểm A ( -3; -2) thì có hệ số b là: A. 3 B. 11 C. 3 D. -1 Câu 6: Cặp số (x = -1; y = -3) là một nghiệm của phương trình: A. 2x – y = -1 B. – 2x + y = -1 C. 2x + y = 1 D. 2x + y = -1 Câu 7: Trong hình (H.1), hệ thức nào sau đây là sai? A . B. AB2= BC.BH C. AH2= AC2- HC2 D. AB.AC = AH.BC Câu 8: Trong hình (H.2); tan = A. B. C. D. Câu 9: Khi số đo góc nhọn tăng thì hai tỉ số lượng giác của nó cũng tăng theo là: A.sinvà cos B.sinvà tan C. cosvà tan D. tanvà cot Câu 10: Trên hình (H.3) có OI = 3, AB = 8. Khi đó bán kính đường tròn bằng: A. B. 7 C. D. 5 II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: (0,75điểm) Rút gọn: Bài 2: (2 điểm) Cho hai đường thẳng: ( d1): y = - x + 3 và (d2): a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ. b. Gọi C là giao điểm của (d1) và (d2). Xác định toạ độ của C . c. Tìm điểm thuộc (d1) thoả mãn: Bài 3: (2,25điểm ) Cho đường tròn O có đường kính AB; d là tiếp tuyến của (O) tại A. Trên d lấy điểm M và trên (O) lấy điểm C sao cho MA = MC ( AC); OM cắt AC tại H và cắt đường tròn tại I. Chứng minh: a. MC là tiếp tuyến của (O). b. OM song song với BC. c. BI là tia phân giác của góc ABC. --------------HẾT------------- HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lới B D A C D B A B B D II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 = 0,5đ = 0,25đ = 2 a. Chọn đúng 2 điểm vẽ đường thẳng (d1) 0,25đ Vẽ đúng đường thẳng (d1) 0,25đ Chọn đúng 2 điểm vẽ đường thẳng (d2) 0,25đ Vẽ đúng đường thẳng (d2) 0,25đ b. Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2): - x + 3 = x = 1 0,25đ Thay x = 1 vào PT (d1) hoặc (d2) tính dược y = 2 => C ( 1;2 ) 0,25 đ c. M(d1) Thay vào hệ thức ta được: 0,25 đ à M(2 ; 1) 0,25 đ 3 H vẽ 0,25 đ a. AOM = COM (c.c.c) 0,25 đ 0,25 đ Mà: ( t/c tt) => => MC là tiếp tuyến của (O) 0,25 đ b. . MA =MC và OA = OC => OM là đường trung trực của đoạn AC => OM AC (1) 0,25 đ . AB là đường kính => ABC vuông tại C => BCAC => OM // BC 0,25 đ c. . OM // BC 0,25 đ . BOI cân tại O 0,25 đ BI là tia phân giác của 0,25 đ * LƯU Ý: Nếu HS có cách giải khác đúng, GV căn cứ vào thang điểm chấm cho từng câu.
Tài liệu đính kèm: