Đề kiểm tra học kì i môn Toán 10 (đề 1đến đề 3)

docx 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì i môn Toán 10 (đề 1đến đề 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì i môn Toán 10 (đề 1đến đề 3)
Ma trận đề kiểm tra học kì
Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm và tự luận
Trắc nghiệm: 12 câu = 6 điểm (mỗi câu 0.5đ)
Tự luận: 4 điểm
 Hìnhthức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mệnh đề, tập hợp
1
 0.5đ
2
 1đ
3
 1.5đ
Hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai
1
 0.5đ
2
 1đ
1
 0.5đ
4
 2đ
Phương trình, hệ phương trình
1
 0.5đ
2
 1đ
2
 2đ
5
 3.5đ
Véc tơ
2
 1đ
1
 0.5đ
2
 1,5đ
5
 3đ
Tổng
3
 1.5đ
8
 4đ
1
 0.5đ
1
 0.5đ
4
 3.5đ
17
 10đ
Trung tâm GDNN – GDTX Hạ Hòa
Đề kiểm tra học kì I môn toán
Đề 001
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên:.Lớp.
I. TRẮC NGHIỆM(6đ): (Hãy chọ đáp án đúng nhất)
Câu 1. Trong các câu sau câu nào không phải mệnh đề:
A. 2 là số chẵn.	 B. Trái đất có hình cầu.
C. Mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời. D. Thế nào là hiện tượng nhật thực.
Câu 2. Cho hai tập hợp: A=[3;9], B=(0;5]. Khi đó:
A. =[3;5)	
 B. =(3;5] 
C. = [3;5] 
D. =(3;5)
Câu 3. . Cho hai tập hợp: A=[3;9], B=(0;5]. Khi đó:
A. 
 B. A\B=(3;5] 
C. = [0;9] 
D. B\A=(0;3)
Câu 4. Hàm số y = 3x + 2 đi qua điểm:
A. (0;2)
B. (1;3)
C. (2;3)
D. (9;0)
Câu 5. Parabol y=x2+2x+2 trục đối xứng là:
A. x=2
B. x=1
C. x=3
D. x= -1
Câu 6. Đỉnh của parabol: y=2x2-4x-1 là:
A. I(0;1)
B. I(1;-3)
C. I(-1;3)
D. I(1;3)
Câu 7. Nghiệm của phương trình 3x+2=x-2 là:
A. 2
B. -2
C. 1
D. 0
Câu 8. Tập xác định của hàm số là:
A. 
B. và 
C. 
D. 
Câu 9. Nghiệm của hệ phương trình là:
A. x=1 và y=0
B. x=1 và y=3
C. x=-1 và y = 0
D. x=y=1
Câu 10: Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (1;2;4)
B. (1;3;4)
C. (2;1;3)
D. (-1;3;-2)
Câu 11. I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đáp án nào sau đây là đúng:
A. B. IA + IB=0 C. D.
Câu 12: G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
A. B. C. D. 
II. TỰ LUẬN(4đ)
Câu 1(2đ): Giải phương trình sau: 
Câu 2(2đ). Cho tam giác ABC. A(-1;3) B(3;4) C(1;0).
Tính véc tơ và 
Tìm tọa độ trung điểm I của AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Bài làm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12
Tự luận:
Trung tâm GDNN – GDTX Hạ Hòa
Đề kiểm tra học kì I môn toán
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề 002
Họ và tên:.Lớp. 
I. TRẮC NGHIỆM(6đ): (Hãy chọ đáp án đúng nhất)
Câu 1. Trong các câu sau câu nào không phải mệnh đề:
A. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.	 B. Đa số tai nạn giao thông là do say rượu.
C. Mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời. D. Bạn đi đâu đấy.
Câu 2. Cho hai tập hợp: A=[1;5], B=(0;4]. Khi đó:
A. =[0;1)	
 B. =[1;4] 
C. = [4;5] 
D. =(0;5)
Câu 3. . Cho hai tập hợp: A=[1;5], B=(0;4]. Khi đó:
A. 
 B. A\B=(4;5] 
C. = [1;4] 
D. B\A=(0;4)
Câu 4. Hàm số y = 5x - 2 đi qua điểm:
A. (0;-2)
B. (-1;3)
C. (2;-3)
D. (9;0)
Câu 5. Parabol y=2x2+2x+1 trục đối xứng là:
A. x=2
B. x=1/2
C. x=3
D. x= -1/2
Câu 6. Đỉnh của parabol: y=x2-2x-1 là:
A. I(0;1)
B. I(1;-2)
C. I(-1;3)
D. I(1;3)
Câu 7. Nghiệm của phương trình 5x+2=x-2 là:
A. 2
B. -2
C. -1
D. 0
Câu 8. Tập xác định của hàm số là:
A. và 
B. 
C. 
D. 
Câu 9. Nghiệm của hệ phương trình là:
A. x=1 và y=5
B. x=1 và y=3
C. x=2 và y = 0
D. x=y=2
Câu 10: Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (1;2;-4)
B. (1;3;-5)
C. (-2;1;3)
D. (-1;3;-2)
Câu 11. I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đáp án nào sau đây là đúng:
A. B. IA + IB=0 C. D.
Câu 12: G là trọng tâm tam giác ABC, M là điểm bất kì ta có:
A. B. C. D. 
II. TỰ LUẬN(4đ)
Câu 1(2đ): Giải phương trình sau: 
Câu 2(2đ). Cho tam giác ABC. A(-1;3) B(3;4) C(0;-3).
Tính véc tơ và 
Tìm tọa độ trung điểm I của AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Bài làm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12
Tự luận:
....
Trung tâm GDNN – GDTX Hạ Hòa
Đề kiểm tra học kì I môn toán
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề 003
Họ và tên:.Lớp. 
I. TRẮC NGHIỆM(6đ): (Hãy chọ đáp án đúng nhất)
Câu 1. Trong các câu sau câu nào không phải mệnh đề:
A. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.	 B. Đa số tai nạn giao thông là do say rượu.
C. Mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời. D. Bạn đi đâu đấy.
Câu 2. Cho hai tập hợp: A=[1;5], B=(0;4]. Khi đó:
A. =[0;1)	
 B. =[1;4] 
C. = [4;5] 
D. =(0;5]
Câu 3. . Cho hai tập hợp: A=[1;5], B=(0;4]. Khi đó:
A. 
 B. A\B=(1;5] 
C. = [1;4] 
D. B\A=(0;1)
Câu 4. Hàm số y = 3x - 1 đi qua điểm:
A. (0;-2)
B. (-1;3)
C. (0;-1)
D. (9;0)
Câu 5. Parabol y=2x2+x+1 trục đối xứng là:
A. x=1/4
B. x=1/2
C. x=-1/4
D. x= -1/2
Câu 6. Đỉnh của parabol: y=x2+2x-1 là:
A. I(0;-1)
B. I(1;-2)
C. I(-1;-3)
D. I(1;2)
Câu 7. Nghiệm của phương trình 5x+2=4x-2 là:
A. 3
B. -2
C. -4
D. 0
Câu 8. Tập xác định của hàm số là:
A. và 
B. và 
C. 
D. 
Câu 9. Nghiệm của hệ phương trình là:
A. x=3 và y=5
B. x=3 và y=-1
C. x=-1 và y = 0
D. x=-3 và y=1
Câu 10: Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (-1;0; 4)
B. (-1;-1; 5)
C. (-1;3;1)
D. (1;1;1)
Câu 11. I là trung điểm của đoạn thẳng AB.M là điểm bất kì ta có: 
A. B. IA + IB=0 C. D.
Câu 12: G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm BC kì ta có:
A. B. C. D. 
II. TỰ LUẬN(4đ)
Câu 1(2đ): Giải phương trình sau: 
Câu 2(2đ). Cho tam giác ABC. A(-1;2) B(2;4) C(0;-2).
Tính véc tơ và 
Tìm tọa độ trung điểm I của AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Bài làm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12
Tự luận:

Tài liệu đính kèm:

  • docxMT_De_KT_HKI_toan_10.docx