Đề kiểm tra học kì I Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quỳnh Thọ

docx 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quỳnh Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quỳnh Thọ
Trường THPT Quỳnh Thọ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12
Họ tên:........................................................ Năm học: 2016 - 2017
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
1.
2.
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
Câu 1: Chiến lược toàn cầu do Tổng thống nào của nước Mĩ đề ra.
A. Rugiơven	B. Ai xen hao	C. Busơ	D. Tru man
Câu 2: Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất của Tg vào.
A. những năm 70	B. 1982 trở đi
C. Từ đầu những năm 90	D. Từ những năm 60
Câu 3: Khối thị trường chung châu Âu ra đời vào thời gian nào?
A. 1955	B. 1957	C. 1954	D. 1956
Câu 4: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh Tg2?
A. Hòa bình hợp tác với các nước. B. Liên minh chặt chẽ với Nhật Bản
C. Bắt tay với Trung Quốc. D. Thực hiện chiến lược toàn cầu với mưu đồ muốn làm bá chủ TG.
Câu 5: Hạn chế của sự phát triển KHKT
A. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực	 B. Tạo ra xu thế toàn cầu hóa.
C. Làm thay đổi cơ cấu dân cư.	 D. tạo ra những vũ khí hủy diệt
Câu 6: Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên là gì?
A. Chống TS mại bản, đòi tăng lương, giảm giờ làm. B. Chống phong kiến giành rđ, chống đế quốc giành độc lập dân tộc.
C. Chống đế quốc Pháp giành đldt, chống PK giành rđ cho dân cày. D. Chống chiến tranh đế quốc.
Câu 7: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được diễn ra ở đâu vào thời gian nào?
A. Từ ngày 3 đến 7/2/1930, Hương cảng- TQ B. Từ ngày 6/1 đến 8/2/1930 tại Hương Cảng TQ
C. Từ ngày 1/6 đến 2/8/1930 tại Hương Cảng (TQ) D. Từ ngày 6/1 đến 28/2/1930 tại Hương cảng TQ
Câu 8: Sự kiện quốc tế nào diễn ra trong chiến tranh Tg1 có ảng hưởng đến cục diện chính trị Tg và phong trào gpdt của các nước thuộc địa?
A. Quốc tế thứ 3 thành lập	 B. Nước Đức bị đánh bại.
C. CMT10 Nga bùng nổ và thắng lợi	 D. Chiến tranh Tg1 kết thúc.
Câu 9: Số vốn đầu tư của Pháp vào Đông Dương chủ yếu là vào lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp nhẹ B. Công nghiệp nặng
C. Giao thông vận tải D. Nông nghiệp đồn điền và công nghiệp khai mỏ
Câu 10: Điểm khác biệt cơ bản giữa Chính Cương và Luận Cương ở chỗ?
A. Quan hệ quốc tế	 B. Nhiệm vụ và lực lượng CM
C. Chiến lược cách mạng	 D. Lãnh đạo cách mạng
Câu 11. Để phát triển khoa học kĩ thuật , Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
A. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại , mua bằng phát minh của nước ngoài.
B. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân , khoa học kĩ thuật.
C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
D. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
Câu 12. Trụ sở của Liên Hợp Quốc ở đâu?
A. Oasinhtơn (Mĩ)	B. Luân Đôn (Anh)	C. Pari (Pháp.	D. Niu Oóc (Mĩ)
Câu 13. Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta”?
A. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng. C. Tất cả đều đúng.
D. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.
Câu 14. Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghịêp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A.Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản. B.Tước đoạt ruộng đất của nông dân
 C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu 15. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trừ lượng than lớn. B.Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quồc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc. D. Tât cả các ý trên
Câu 16. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
 A.Vừa thai thác vừa chế biến.	B. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
 C.Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.	 D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao
Câu 17. Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:
 A.Không xây dựng các ngành công nghiệp nặng ở nước ta.
 B Tăng cường đánh thuế nậng.
 C. Hạn chế phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp
 D. Bỏ vốn nhiều vào nông nghiộp và khai thác mỏ.
Câu 18. Trong cuộc khaỉ thác thuộc địa lẩn thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
 A.Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dán lộc. B.Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp,
 C. Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.. D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc
Câu 19. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dãn Pháp à Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
 A.Có thái độ kiên quyết irong việc đấu tranh chống Pháp.
 B.Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh-
 C.. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. 
 D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 20. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp nông dân.	 B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp công nhân	 D. Tấng lớp tiểu tư sản.
Câu 21. Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:
 A. Được thực dân Pháp dung dường. B.Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hầm 
 C. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất. D.Được td Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng
. Câu 22. Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ bảo hiêụ mùa xuản\ Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
 A.Cuộc bãi công của công nhán Ba Son. 
 B.Cuộc đâu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
 C. Phong trào để tang Phan Cháu Trinh (1926).
 D. Tiêng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6-1924)
Câu 23. Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng thảng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam
 A.Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8-1925).
 B. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộ)c và thuộc địa (7-1920).
 C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện (Quảng Châu) (6-19240.
 D. Nguyễn Ái Quốc gởi yêu sách đến Hôi nghị Vécxai (1919).
Câu 24. Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
 Cách mạng là sụ nghiệp của quần chúng.
 Cách mạng phải do đảng theo chủ nghĩa Mác • Lênin lãnh đạo.
 Cách mạng Việt Nam phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới.
 A.Tạp chí Thư tín quốc tế.	B.	“Bản án chế độ thực dân Pháp”,
 C. “Đường kách mệnh”.	D.	Tất cả đều đúng.
Câu25. Vừa vể tới Quảng Châu (Trung Quốc) và trước khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức chính trị nào?
A.Hội Liên hiệp thuộc địa. B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
 C.Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam. D. Tân Việt cách mạng đảng.
Câu 26. Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào?
 A.Dân chủ vô sản.	 B. Dân chủ tư sản.
 C. Dân chủ tiểu tư sản.	 D. Dân chủ vô sản và tư sản.
Câu 27. Báo” Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của tố chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.	 B.Đông Dương Cộng sản đảng, 
C. An Nam Cộng sản đảng. D. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
Câu 28. Vì sao trong nội bộ của Tân Việt cách mạng đảng phân hóa?
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phát triển mạnh, lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng đến số đảng viên trẻ của Tân Việt.
B. Nội bộ Tân Việt không thống nhâ't. C. Tác động của tình hình thế giới vào Việt Nam.
D .Sự vận động hợp nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Câu 29. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?
 A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
 B.Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trấng sau khởi nghĩa Yên Bái.
 C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lành đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến
 D. Địa chủ phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đôi với nông dân.
Cáu 30. Từ tháng 5 đến tháng 8-1930, trung tâm của phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu?
 A.Ớ miền Trung B. Ở miền Bắc. C. Ở miền Nam,	 D. Trong cả nước.
Câu 31. Điều gì đã chứng tỏ răng: Từ tháng 9-1930 trở đi phong trào cách mạng 1930-1931 dần dần đạt tới đỉnh cao?
 A. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
 B. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viêt Nghệ - Tình
 C. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để. D. Đã thực hiện liên minh công- nông vững chắc.
Câu 32. Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng ta được trưởng thành nhanh chóng. Do đó, tháng 4-1931 Đảng ta được Quốc tế cộng sản công nhận:
A.Là một chi bộ của Quốc tê cộng sản B.Là một Đảng trong sạch vững mạnh.
C. Là một Đảng đủ khả năng lảnh đạo cách mạng. D. Là một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 33. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì?
 A.Vài trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công- nông B.Thành iập được đội quân chính trị của đông đảo quần chúng, 
 C. Đảng được tập dượt trong thực tièn lãnh đạo đấu tranh. D. Quần chúng được tập dượt đâu tranh dưới sự lảnh đạo của Đảng
Câu 35. Công nhân không có việc làm, nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ công bị phá sản nặng nề. Đó là đặc điểm của tình hình xâ hội Việt Nam trong thời kì?
 A. 1929-1930.	 B. 1930-1931	 C. 1931-1932.	 D. 1932-1933.
Câu 36. Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào?
 A. 1-5-1929.	 B. 1-5-1930 C. 1 -5- 1931.	 D. 1-5-1933
Câu 37. Chính quyển cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:
 A- Chính quyền đầu tiên của công nông. B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. 
 C. Hình thức cùa chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga) D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới
Câu 38. Thời kì cách mạng từ 1930 đến 1935 là thời kì:
 A.Đảng ta ra hoạt động công khai. B.Đảng ta hoạt động mạnh mẽ
 C. Đảng ta hoạt động nửa công khai, nửa bí mật. D. Đảng ta hoạt động bí mật
Câu 39. Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?
 A.Ngày 3-1935 ở Ma Cao- Trung Quốc B.Ngày 3-1935 ở Hương Cảng- Trung Quốc,
 C. Ngày 3-1935 ở Xiêm-Thái Lan. D. Ngày 3-1935 ở Cao Bằng- Việt Nam.
Câu 40. Nội dung cơ bản trong bước I của kế hoạch quân sự Na-va là gì?
 A.Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam
 B.Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bác.
 C. Tấn công chiến lược ở hai	miền Bắc - Nam. D. Phòng ngự chiến	lược ở hai miền	Bắc - Nam.
Câu 41. Niên đại nào sau đây gắn với chiến dịch Điện Biên phủ?
 A. 30-3 đến 26-4-1954	 B. 30-.3 đến 24-4-1954.
 C. 01-5 đến 5-7-1954.	 D. Tất cả các niên đại trên.
Câu 42. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A.Các nước tham dự hội nghị cam kết tồn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
B Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đòng Dương bằng con đường hòa bình...
C.. Việt Nam sẽ thực hiện thông nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 - 1956.
D. Trách nhịêm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kê tục nhiệm vụ của họ.
Câu 43. Trong các nguyên nhân tháng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946 - 1954) nguyên nhân nào quyết định nhất?
 A.Có một đường lối chính trị, quân sự đúng đắn của Đản g B.Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một long
, C.. Có hậu phương vừng chắc. D. Có tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
Câu 44. Chiến dịch Việt Bắc diễn ra trong thời gian nào?
 A. Từ 7 - 11 đến 19 - 12 - 1947.	 B. Từ7 - 10 đến 19 - 12 – 1947
 C. Từ 7 - 10 đến 20 - 12 - 1947.	 D. Từ16- 8 đến 19 - 12 – 1947
Câu 45. Việc hoàn thành cơ bản thống nhất hai mặt trận Việt Minh và Liên Việt vào thời gian nào?
 Năm 1948.	 B. Năm 1949..	 C. Năm 1950	 D. Năm 1951.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_thu_45_phut_hoc_ki_I.docx