SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS&THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN Lớp 10 Năm học: 2014 – 2015 Thời gian: 90 phút ĐỀ: Câu 1: giải các phương trình, bất phương trình sau: a/ 9-6x+x2=x+3 (1 đ) b/4x2-5x+4=9x2+24x+16 (1đ) c/5(2x-1)(x+2)≥1x2 (0,5 đ) Câu 2: cho sinα=-513 (π≤α≤3π2) Tính cosα, tanα, cotα, sin2α, cos2α. (1,5 đ) Câu 3: đơn giản biểu thức: A = cos6x+sin6x+34sin22x (1 đ) B =cos4x-sin4x-cos2x(1 đ) Câu 4: Cho ∆ABC cóA( 1; 6), B( -2; 0), C( 7;0) a/ Viết phương trình các cạnh AB,AC.Tìm tọa độ trực tâm H của ∆ABC. (1,5 đ) b/ Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. (1,5 đ) c/ Với giá trị nào của m thì (d): 4x-3y+m=0 là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. (1 đ) HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 a/ 9-6x+x2=x+3 ⇔ x+3≥09-6x+x2=x+32 ⇔x≥-39-6x+x2=x2+6x+9 ⇔x≥-312x=0⇔x≥-3x=0(n) ⇔ x=0. Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình. b/4x2-5x+4=9x2+24x+16 ⇔ 4x2-5x+4=(3x+4)2 ⇔4x2-5x+4=3x+4 ⇔4x2-5x+4=3x+44x2-5x+4=-3x-4 ⇔4x2-8x=04x2-2x+8=0(vô nghiệm) ⇔x=0x=2 Vậy S= {0;2} là tập nghiệm của phương trình. c/ 3x+2x-1≥x+2x+3 ⇔ (3x+2)(x+3)(x-1)(x+3)≥(x+2)(x-1)(x-1)(x+3) ⇔ (3x+2)(x+3)(x-1)(x+3)-(x+2)(x-1)(x-1)(x+3)≥0 ⇔3x2+11x+6-x2-x+2(x-1)(x+3)≥0 ⇔2x2+10x+8(x-1)(x+3)≥0 đặt fx=2x2+10x+8(x-1)(x+3) .2x2+10x+8=0⇔x=-1x=-4 . x-1x+3=0⇔x=1x=-3 Bảng xét dấu : x -∞ -4 -3 -1 1 +∞ 2x2+10x+8 + 0 - - 0 + + x-1x+3 + + 0 - - 0 + fx + 0 - + 0 - + ⇔ x∈ (-∞; -4] ∪ (-3; -1]∪(1;+∞) là nghiệm của bất phương trình. 2 . cos2α=1-sin2α ⇔ cos2α=1-25169=144169⇔ cosα=1213 π≤α≤3π2⇒ cosα=-1213 .tanα=sinαcosα=-513-1213=512 ⇒cotα=125 .sin2α=2sinαcosα=2-513.-1213=120169 .cos2α=cos2α-sin2α=144169-25169=119169. 3 a/ A = cos6x+sin6x+34sin22x=cos2x+sin2xcos4x-sin2x.cos2x+sin4x+34(4sin2xcos2x) = (cos2x)2+2sin2x.cos2x+(sin2x)2-3sin2x.cos2x+3sin2x.cos2x = (cos2x+sin2x)2 =12=1. b/ B =cos4x-sin4x-cos2x=cos2x+sin2xcos2x-sin2x-cos2x-sin2x =cos2x-sin2x-cos2x-sin2x = 0. 4 a/ AB nhận AB=(-3;-6) làmVTCP ⇒nAB=(2;-1) là VTPT của AB. ⇒ AB : 2x-1-y-6=0 ⇔ 2x-y+4=0 AC nhận AC=(6;-6) làmVTCP ⇒nAC=(1;1) là VTPT của AC. ⇒ AC : x-1+y-6=0 ⇔ x+y-7=0 AH nhận BC=9;0// (1;0) làmVTPT ⇒ AH : x-1+0y-6=0 ⇔ x-1=0 BH nhận AC=6;-6// (1;-1) làmVTPT ⇒ BH : x+2-y-0=0 ⇔ x+y+2=0 H là giao diểm của AH và BH ⇒ Tọa độ H là nghiệm của hệ: x-1=0x+y+2=0⇔x=1y=-3 ⇒ H(1; -3) là trực tâm ∆ABC. b/Giả sử ( C ): x2+y2-2ax-2by+c=0 là phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C ⇒ a, b, c là nghiệm của hệ: 12+62-2a1-2b6+c=0(-2)2+02-2a(-2)-2b0+c=072+y02-2a7-2b0+c=0 ⇔-2a-12b+c=-374a-0b+c=-414a-0b+c=-49⇔a=-92b=5c=14 ⇒ ( C ): x2+y2+9x-10y+14=0 là phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C. ⇔I-92;5là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC R=(-92)2+52-14=552 c/ Để (d): 4x-3y+m=0 là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.Thì: dI;d=R ⇔4-92-3.5+m42+(-3)2=552 ⇔-33+m=2552 ⇔-33+m=2552-33+m=-2552 ⇔m=33+2552m=33-2552 Vậy với m=33+2552m=33-2552 thì (d): 4x-3y+m=0 là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Tài liệu đính kèm: