A. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ PHẦN ĐẠI SỐ LỚP 9: I. Chương I: 1. ĐỀ BÀI Bài 1. a. Với giá trị nào của x thì có nghĩa ? b. Tính – Bài 2. Rút gọn các biểu thức a. b. với c. Bài 3. Chứng minh ( với a > 0 ; b > 0) Bài 4. Tìm x 2. ĐÁP ÁN : Bài 1: a) 1 – 3x > 0 (0,75đ) Û (0,75đ) b) = – (0,75đ) = – 6 (0,75đ) Bài 2 (0,25đ) (0,25đ) = 10 (0,5đ) = (0,5đ) (0,5đ) c) = (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 3 Biến đổi vế trái: (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) = vp (đpcm) (0,5đ) Bài 4 ; đk:x-2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy x =2 II. Chương II: 1. ĐỀ BÀI: Bài 1 (4,0đ): Cho các hàm số: y = 2x – 3 có đồ thị (D) y = -x + 3 có đồ thị (D’) a/ Vẽ (D) và (D’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ b/ Xác định tọa độ giao điểm của (D) và (D’) Bài 2 (4,0đ) : Cho hàm số bậc nhất y = ( 3 – m )x + 1 . Tìm m để: a/ Hàm số trên đồng biến trên R b/ Đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = -2x + 3 c/ Đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 Bài 3 (2,0đ): Viết phương trình đường thẳng song song đường thẳng y= 2x - 1 và đi qua điểm A(-2; 3 ) . 2. ĐÁP ÁN: Bài 1 a/ Đường thẳng (D) đi qua 2 điểm (0;-3) và (;0) (0,5đ) Đường thẳng (D’) đi qua 2 điểm (0;3) và (3;0) (0,5đ) (1,0đ) b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (D’) là: 2x – 3 = -x + 3 (0,5đ) 3x = 6 (0,5đ) x = 2 thế vào (D’) (0,5đ) y = 1 Vậy tọa độ giao điểm của (D) và (D’) là:(2;1) (0,5đ) Bài 2 Hàm số y = ( m – 3)x + 1 là hàm số bậc nhất khi 3 -m0 hay m3 a) Hàm số y = ( 3 – m)x + 1 đồng biến trên R khi 3 - m >0 (0,5đ) m < 3 (0,5đ) b) Đồ thị hàm số y = ( 3 – m)x + 1 song song với đường thẳng y = -2x + 3 khi 3 – m = - 2m = 5 (1,0đ) c) Thế x = 2 vào hàm số y = 2x – 1 được y = 3 (0,5đ) Thế x = 2 và y = 3 vào hàm số y = ( 3 – m)x + 1 được: 3 = (3 – m).2 + 1 (0,5đ) m = 2 (1,0đ) Bài 3 Phương trình đường thẳng cần viết có dạng:y= ax +b (d) song song với đường thẳng y= 2x - 1 Þ a= 2 Þ (d): y= 2x + b (1,0đ) thay x= -2 và y= 3 vào hàm số y= 2x + b , ta được 3 = 2(-2) + b Þ b = 7 Vậy: Ptđt cần viết là : y = 2x + 7 (1,0đ) . B. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ PHẦN HÌNH HỌC LỚP 9: I. Chương I: 1 . ĐỀ BÀI: Câu 1: Cho hình vẽ. Tính x,y,z Câu 2: Cho tam giác DEF có ED=7cm, ,kẻ đường cao EI a/Tính EI b/Tính chu vi tam giác DEF Câu 3: Cho ABC có BC=10cm, . Tính độ dài ba đường cao của ABC 2. ĐÁP ÁN: Câu 1:(3đ) 1/ (1đ) 2/ 5=z(1đ) 3/ Ta có y2=x.5 (1đ) Câu 2 (4đ) EI=ED.sinD =7(1đ) (1đ) IF=EF.sin 32 DI=DE Chu vi: DE+EF +DF=7+5,o+2,8+5,4=20,5(2đ) Câu 3 (3đ) Câu 3/ (3đ) BB’=BC.sinC=5(1đ) CC’=BC.sinB10.0,626,2(1đ) C. KIỂM TRA HỌC KY ØI TOÁN 9: I. ĐỀ THI : Câu 1 (2,5 điểm) a/ Rút gọn : B = b/ Chứng minh: Câu 2 (4 điểm) Cho và y = x + 2 () a/ Tìm b để đi qua điểm M(1; -5) b/ Khi b = - 2. Vẽ và () trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của và () c/Cho đường thẳng (): y = 2kx + 5. Tìm k để , () và () đồng quy Câu 3 (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 16cm, kẻ các tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. 1.Chứng minh rằng: a/ COD = 900 b/ CD = AC + BD c/Tích AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn 2.Gọi H là giao điểm của AM và OC ; K là giao điểm của BM và OD. a/Chứng minh tứ giác HMKO là hình chữ nhật b/Tính độ dài đoạn HM khi AC = 6 cm . II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : Bài 1.(2,5đ). a/ B = (0.75đ) (0.25đ) b/ (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ) = - 1 = VP (đpcm) (0,25) Bài 2.(4đ). a) (0,5đ) (0,5đ) b)Khi b = - 2 Đường thẳng y = -3x -2 đi qua hai điểm (0;-2) và () (0.25đ) Đường thẳng y = x + 2 đi qua hai điểm (0;2) và (-2;0) (0.25đ) Vẽ đúng mỗi đường đạt (0.5đ) Phương trình hoành độ giao điểm: -3x -2= x + 2 (0,5đ) Thế x =-1 vào hàm số y = x + 2 Vậy tọa độ giao điểm là (-1; 1) (0,5đ) c) Để , () và () đồng quy thì (0,5đ) (0,5đ) Bài 3(3,5 điểm) 1a/ Ta có (vì A, O, B thẳng hàng) (t/c hai tt cắt nhau) (0,25đ) (0,5đ) b/ Ta có CA = CM; DB = DM (t/c hai tt cắt nhau) (0,25 đ) CM + DM = AC + BD Hay CD = AC + BD (0,5đ) c/ Ta có: và OM là đường cao (0,25đ) hay (không đổi vì OM là bán kính đường tròn) (0,25đ) 2a/ Ta có OA = OM (bk) CM = CA (t/c 2 tt cắt nhau) OC là đường trung trực của đoạn AM (1) (0,25 đ) Tương tự (2) (3) Từ (1), (2) và (3) HMKO là hình chữ nhật (0,5 đ) b/ Ta có OM = = 8 cm; CA = CM = 6 cm (0,25đ) (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: