Đề kiểm tra học I môn: lịch sử lớp : 9 thời gian làm bài 45 phút

doc 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5408Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học I môn: lịch sử lớp : 9 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học I môn: lịch sử lớp : 9 thời gian làm bài 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP : 9
Thời gian làm bài 45 phút
1. MỤC TIÊU 
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trong học kì I, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
	- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết..
	-Về kiến thức:
Yêu cầu HS : Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên).
Trình bày sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Chứng minh vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
- Phân tích sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản.
	- Về kĩ năng :
	Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
	- Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kiểm tra viết, trắc nghiệm kết hợp tự luận
3.THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
HS biết được các vấn đề chủ yếu về tình hình chung ở các nước Á, Phi , Mĩ La tinn: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự hợp tác sau khi giành độc lập.
Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :6
Số điểm: 3
30%
Số câu:1/2
Số điểm: 1,5
15%
Số câu
Số điểm
Số câu1/2
 Số điểm1,5
 15%
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu.
Số điểm 6
60..% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế ,KH_KT, văn hoá chính trị xã hội của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
Phân tích sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai 
Phân tích sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm: 
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:1/2
Số điểm:1,5
37,5%
Số câu
Số điểm
Số câu:1/2+1
Số điểm:2,5
53.5%
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:2
4điểm
40..% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 6 TN + 1/2 TL
Số điểm : 4,5 điểm
4 5%
Số câu : 1
Số điểm : 3
30 %
Số câu : ½+1
Số điểm : 2,5
25 %
Số câu : 6TN; 3TL
Số điểm : 10
100%
Họ và tên:..........................................................
Lớp:9........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP : 9
Thời gian làm bài 45 phút
A Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm)
I. H·y khoanh trßn ch÷ in hoa tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng(1 ®iÓm)
1. Trô së cña ASE-AN ®ãng t¹i quèc gia nµo?
A. ViÖt Nam 	C. In-®«- nª -xia
B. Sin-ga-po 	D. Th¸i Lan
2. HiÖn nay khu vùc §«ng Nam ¸ gåm m¸y n­íc?
A. 9	 C. 10
B 11	 D. 12
3. Trong cuéc ®Êu tranh chèng CNTD kiÓu míi , MÜ La tinh ®­îc mÖnh danh lµ g×?
A. “ Hßn ®¶o tù do”	 C. “Lôc ®Þa bïng ch¸y”
B. “Lôc ®Þa míi trçi dËy”	 D. “TiÒn ®å cña CNXH”
4. Tªn viÕt t¾t cña Liªn Minh Ch©u ¢u lµ g×?
A. EEC	 C. EC
B. EU 	 D. ANC
II. H·y nèi thêi gian víi sù kiÖn sao cho thÝch hîp.(1 ®iÓm)
Thêi gian
Nèi
Sù kiÖn
1) 1-10-1949
1+.................
a.Thµnh lËp hiÖp héi c¸c n­íc §«ng Nam ¸(Asean)
2) 8-8-1967
2+.................
b. gäi lµ: ”N¨m Ch©u Phi”
3) 1960
3+.................
c. N­íc CHND Trung Hoa thµnh lËp
4) 1994
4+.................
D .ChÕ ®é ph©n biÖt chñng téc bÞ sôp ®æ
5) 1993
5+.................
III. §iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thiÖn néi dung sau:(1 ®iÓm))
Sù ra ®êi cña n­íc CHND Trung Hoa lµ mét th¾ng lîi vÜ ®¹i cã ý nghÜa lÞch sö: kÕt thóc ¸ch n« dÞch h¬n 100 n¨m cña .............1.................. vµ hµng ngh×n n¨m cña ........2..............., ®­a ®¸t n­íc Trung Hoa b­íc vµo kØ nguyªn..............3................... vµ hÖ thèng ..................4...............®­îc nèi liÒn tõ ¢u sang ¸.
B- Tù luËn (7 ®iÓm)
Câu 1 (3 điểm)Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
Câu 2 (3 điểm)Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 3.( 1 điểm)Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì? 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP : 9
Thời gian làm bài 45 phút
Phần trắc nghiệm
I. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
C
B
II. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
5
Đáp án
C
A
B
D
III. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
Câu
1
2
3
4
Đáp án
Đế quốc 
chế độ phong kiến 
độc lập tự do 
Xã hội chủ nghĩa
 B. Phần tự luận
Câu 1 (3 điểm)
Sự ra đời : (1 điểm)
 + Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.(0,5điểm)
 +Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. (0,5điểm)
 - Mục tiêu :"Tuyên bố Băng Cốc" (8 - 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.(0,5 điểm)
- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, 5 (điểm)
 +Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi "vấn đề Cam-pu-chia" được giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần 
lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999.(1điểm)
 +Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,...(0,5điểm)
Câu 2 (3 điểm)
- Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: (1 điểm)
 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. 
- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển : (1 điểm)
+Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.(0,25 điểm)
+Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến..(0,25 điểm)
 +Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền kinh tế.(0,25 điểm)
+Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao.Có sự điều tiết của nhà nước. .(0,25 điểm)
Nguyên nhân quan trọng nhất để kinh tế Mĩ phát triển: (1 điểm) 
Tùy HS lựa chọn, những phải lý giải được tại sao chọn nguyên nhân đó.
Câu 3 (1 điểm) Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì?
*Khách quan: (0,25 điểm)
-Điều kiện quốc tế thuận lợi: sự phát triển chung của kinh tế thế giới.(0,25 điểm)
-Thành tựu của CMKHKT hiện đại.(0,25 điểm)
*Chủ quan: (0,5 điểm)
-Truyền thống văn hoá lâu đời của người Nhật, ý thức vươn lên, đề cao kỉ luật, tiết kiệm.(0,25 điểm)
-Vai trò quản lí của nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển đúng đắn.(0,25 điểm)
..................................................................................
;

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_su_9_HK1.doc