ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ 2 TOÁN 11 PHẦN HÌNH HỌC (CHƯƠNG 1 + 2) Câu 1: Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép quay dưới đây biến tam giác OAD thành tam giác ODC? A. B. C. D. Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng phương trình đường thẳng d’ là: A. x + 2y -1 = 0 B. x - 2y + 1 = 0 C. 2x + 4y + 7 = 0 D. 3x + 6y + 5 = 0 Câu 3: Trong tọa độ cho điểm . Phép vị tự biến điểm thành điểm M’ có tọa độ là: B. C. D. Câu 4: Cho hình bình hành Phép tịnh tiến biến: A. B thành C B. A thành D C. C thành B D. C thành A Câu 5: Cho đường tròn có đường kính AB, là tiếp tuyến của đường tròn biết song song với Phép tịnh tiến theo vectơ biến thành thì ta có: A. vuông góc với AB tại A B. song song với C. trùng với D. vuông góc với AB tại B Câu 6: Cho đa giác đều ABCDE tâm O như hình bên. Hãy cho biết phép quay biến tam giác OAB thành tam giác nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay tâm O góc quay là điểm nào trong các điểm dưới đây? A. B. C. D. Câu 8: Trong mp Oxy cho và điểm . Điểm nào là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ ? A. B. C. D. Câu 9: Phép tịnh tiến theo vectơ nào biến đường thẳng thành chính nó? A. B. C. D. Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay tâm O góc quay là điểm nào trong các điểm dưới đây? A. B. C. D. Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành một mặt phẳng (P) qua M đoạn SA (M khác S, A) song song AB và AC lần lượt cắt AB, BD, BC, SC, SD tại các điểm N, I, E, F, J. Tìm mệnh đề đúng: ba đoạn thẳng MN, IJ, EF đồng quy B. bốn đoạn thẳng MN, SB, IJ, EF song song với nhau đôi một C. MN, SB, IJ đồng phẳng D. cả 3 đều sai Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Đúng? A. ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng quy B. ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng phẳng C. ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không đồng phẳng thì đồng quy; D. ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Đúng? A. một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng. B. một đường thẳng cắt 2 đường thẳng cắt nhau trước thì cả 3 đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng C. Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì cả 3 đường thẳng đó đồng phẳng D. Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng chéo nhau thì 3 đường thẳng đó đồng phẳng. Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau B. hai đường thẳng không song song thì chéo nhau C. hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau D. hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung Câu 15: Cho 2 đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. nếu mặt phẳng (P) cắt a thì cũng cắt b B. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì cũng song song với b C. Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì mặt phẳng (p) hoặc song song với b hoặc mặt phẳng (P) chứa b D. nếu mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a thì cũng có thể chứa đường thẳng b Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau B. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại C. Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại D. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng còn lại Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. hình chiếu song song của 2 đường thẳng chéo nhau thì song song với nhau B. hình chiếu song song của 2 đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau C. hình chiếu song song của 2 đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau D. các mệnh đề trên đều sai. Câu 18: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, AC và BD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. hai đường thẳng RA và PQ cắt nhau B. hai đường thẳng NR và PQ song song với nhau C. hai đường thẳng MN và PQ song song với nhau D. hai đường thẳng RA và MP chéo nhau Câu 19: Với giả thiết: tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, AC và BD. Hãy cho biết trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. ba đường thẳng MQ, RA, NP đôi một song song B. ba đường thẳng MP, NQ, RA đồng quy C. ba đường thẳng NQ, SP, RS đồng phẳng D. cả 3 mệnh đề trên đều sai. Câu 20: Cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến r. Hai đường thẳng p và q lần lượt nằm trong (P) và (Q). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. p và q cắt nhau B. p và q chéo nhau C. p và q song song D. cả 3 mệnh đề trên đều sai Câu 21: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh A. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (BGG’) là: A. B. C. D. Câu 22: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây là đúng? A. AD // (BEF) B. (AFD) // (BEC) C. (ABD)//(EFC) D. EC //(ABF) Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Một mặt phẳng (P) thay đổi qua A’ và song song với AC luôn đi qua một đường thẳng cố định là: A. đường thẳng A’B’ B. đường thẳng A’B’ C. đường thẳng A’C’ D. đường thẳng A’B’ Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) đồng thời song song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD và BD tại M, N, E, F, I, J. Khi đó ta có: A. 3 đường thẳng NE, AC, MF đôi một cắt nhau B. 3 đường thẳng NE, AC, MF đôi một song song C. 3 đường thẳng NE, AC, MF đồng phẳng D. cả 3 mệnh đề trên đều sai Câu 25: Với giả thiết: hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) đồng thời song song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD và BD tại M, N, E, F, I, J. Ta có: A. MN // (SCD) B. EF //(SAD) C. NF // (SAD) D. IJ //(SAB) ----- HẾT -----
Tài liệu đính kèm: