Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2016 - 2017 môn: Toán 12 - Mã đề thi 109

doc 4 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2016 - 2017 môn: Toán 12 - Mã đề thi 109", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2016 - 2017 môn: Toán 12 - Mã đề thi 109
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 - 2017 
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề 
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 109
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: 12A..........
Số báo danh:.....................................................................
Câu 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hàm số . Tổng 2 nghiệm của phương trình là:
A. 3	B. 4	C. 2	D. 1
Câu 3: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số . Khi đó:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là
A. 1	B. 5	C. 2	D. 6
Câu 5: Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng và . Xét các mệnh đề sau:
(I) Nếu hàm số đạt cực tiểu tạithì và .
(II) Nếu hàm số đạt cực trị tạithì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ song song hoặc trùng với trục hoành.
(III) Nếu hàm số đạt cực tiểu tại thì với mọi .
(IV) Nếu thì hàm số đạt cực trị tại .
(V) Nếu hàm số đạt cực trị tại thì tồn tại và để và trái dấu.
Khi đó các mệnh đề đúng là:
A. (II),(IV), (V)	B. (I), (III),(IV)	C. (I),(II), (IV)	D. (II), (V)
Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất: Cho đồ thị (C) của hàm số bậc 3 có tiếp tuyến tại điểm cực tiểu là đường thẳng d thì
A. Đường thẳng d song song với trục Ox	B. Đường thẳng d vuông góc với trục Oy
C. Đường thẳng d trùng với trục Ox	D. Đường thẳng d song song với trục Oy
Câu 7: Hàm số 
A. Nhận điểm làm điểm cực tiểu	B. Nhận điểm làm điểm cực đại
C. Nhận điểm làm điểm cực tiểu	D. Nhận điểm làm điểm cực đại
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số trên là
A. 9	B. 16	C. 14	D. 15
Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho hàm số (C). Tìm M thuộc đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến trục hoành
A. M (2;1), M(4;3)	B. M(0;-1), M(4,3)	
C. M(0;-1), M(3;2)	D. M(2;1), M(3;2)
Câu 11: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 12: Cho hàm số , khi đó bằng :
A. 21	B. 31	C. 0	D. -21
Câu 13: Điểm cực trị của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Hàm số y = . Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số đồng biến trên R
A. - 1	B. -2	C. - 4	D. 4
Câu 15: Chọn phát biểu đúng nhất: Cho đồ thị (C) của hàm số bậc 3 có tiếp tuyến tại điểm cực tiểu là đường thẳng d thì
A. Đường thẳng d có thể có 1 hoặc 2 điểm chung với (C)
B. Đường thẳng d có đúng 3 điểm chung với (C)
C. Đường thẳng d có đúng 2 điểm chung với (C)
D. Đường thẳng d chỉ có duy nhất 1 điểm chung với (C)
Câu 16: Cho hàm số , khi đó bằng :
A. 	B. 	C. 2	D. 
Câu 17: Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ có hệ số góc bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 0	B. 2	C. 1	D. 3
Câu 20: Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại bốn điểm phân biệt khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Hàm số 
A. Nhận điểm làm điểm cực đại	B. Nhận điểm làm điểm cực tiểu
C. Nhận điểm làm điểm cực tiểu	D. Nhận điểm làm điểm cực đại
Câu 23: Với giá trị nào của m, hàm số nghịch biến trên 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Một chất điểm chuyển động theo quy luật . Tính thời điểm (giây) tại đó vận tốc (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Cho hàm số . Tìm để () cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm tam giác OAB nằm trên đường tròn .
A. hoặc 	B. 
C. Đáp án khác	D. hoặc 
Câu 26: Người ta dùng vật liệu để làm chiếc hộp quà hình hộp chữ nhật có đáy hình vuông và không có nắp trên (bỏ qua các mép dán), thể tích lớn nhất có thể có của chiếc hộp là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 4a, AD = 3a, các cạnh bên bằng nhau và bằng 5a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAD. Khoảng cách từ G tới mặt phẳng (SCD) bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh AB = a, cạnh SA vuông góc với (ABCD). Góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Thể tích của khối S.ABCD bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh AB = a, gọi M là trung điểm cạnh BC. Góc giữa A’M và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 109
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
6
B
11
A
16
B
21
C
26
C
2
C
7
B
12
A
17
B
22
C
27
D
3
D
8
D
13
B
18
A
23
A
28
D
4
B
9
C
14
C
19
A
24
A
29
A
5
D
10
B
15
C
20
D
25
A
30
A

Tài liệu đính kèm:

  • doc07-THPT GIAO THỦY B.doc