Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Mã đề T04 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam

docx 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Mã đề T04 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Mã đề T04 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
TỔ TOÁN – TIN
Mã đề thi: T04 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Toán lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên thí sinh: 
Phòng thi:
Khoanh vào câu trả lời đúng.
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm:
A. 	B. 	C. 	D. và 
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng:
A. 0 	B. 1 	C. 2 	D. 3 
Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng có dạng là Khi đó tổng của là:
A. 15	B. –27	C. 12 	D. 11
Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên 
A. 	B. 
C. 	D. 
Hàm số đồng biến trên:
A. 	B. và 	C. 	D. 
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. 0 	B. 1 	C. 2 	D. 3 
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi (D) là tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì (D) vuông góc với đường thẳng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị đi qua gốc toạ độ O?
A. 0 	B. 1 	C. 2 	D. 3 
Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị (C) mà tiếp tuyến với đồ thị tại chúng là hai đường thẳng song song?
A. Không tồn tại cặp điểm nào 	B. 1
C. 2	D. Vô số cặp điểm
 	–2	0	2	 
 –	 0 +	0 –	0 +
	3
	 0	0
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng? 
Hàm số nghịch biến trên 
Hàm số đạt cực đại tại 
Hàm số đồng biến trên (0; 3)
Cho hàm số Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
Hàm số nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Với hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân.
Với mọi giá trị của tham số a, b thì hàm số luôn có cực trị.
Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn lần lượt là M và m. Khi đó, giá trị của là:
A. –2 	B. 46
C. –23	D. Một số lớn hơn 46
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
Hàm số đồng biến trên khoảng 
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định của nó là:
A. 15	B. –27	C. 12 	D. 11
Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị?
A. 	B. 
C. 	D. Không tồn tại giá trị của m
Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số m là:
A. 	B. 
C. 	D. Không tồn tại m
Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:
A. 0 	B. 1 	C. 2 	D. 3 
Hàm số nghịch biến trên:
A. 	B. và (0; 1)	C. Tập số thực 	D. 
Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên giá trị nhỏ nhất của m là:
A. –4	B. –1 	C. 0 	D. 1
Cho hàm số Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên 	
B. Hàm số nghịch biến trên 
C. Hàm số nghịch biến trên và 	
D. Hàm số nghịch biến trên 
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:
A. 0 	B. 1 	C. 2 	D. 3 
Cho hàm số Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B thoả mãn là:
A. 	B. 	C. hoặc 	D. 1
Cho hàm số Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?
A. 	B. 
C. 	D. hoặc 
Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng 
A. 	B. 	C. 	D. 
 	 1	 
+
+
2
2
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Hàm số có tiệm cận đứng là 
Hàm số không có cực trị.
Hàm số có tiệm cận ngang là 
Hàm số đồng biến trên 
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt?
A. 	B. 	C. 	D. 
Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
Các giá trị của tham số m để phương trình có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng.
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng Các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt là:
A. 	B. 
C. 	D. hoặc 
Xác định các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1)?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số có bảng biến thiên trên khoảng (0; 2) như sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 	 1	 
+
–
Trên (0; 2), hàm số không có cực trị.
Hàm số đạt cực đại tại 
Hàm số đạt cực tiểu tại 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu của nó?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số có đồ thị (C). Để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm A, B, C sao cho B là trung điểm của AC thì giá trị tham số m là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ thoả mãn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
118m
615m
487m
Sông
A
B
Cho hai vị trí A, B cách nhau 615m, cùng nằm về một phía bờ sông như hình vẽ. Khoảng cách từ A và từ B đến bờ sông lần lượt là 118m và 487m. Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về B. Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là:
569,5 m
671,4 m
779,8 m
741,2 m
Có tất cả bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 3 	B. 5 	C. 6 	D. 7 
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. Thể tích của khối chóp S.AECF là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình hộp chữ nhật có Thể tích của khối hộp chữ nhật là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Số cạnh của khối bát diện đều là:
A. 9 	B. 10 	C. 11 	D. 12 
Số đỉnh của khối bát diện đều là:
A. 6 	B. 7 	C. 8 	D. 9 
Cho hình tứ diện ABCD có Biết DA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích của khối tứ diện ABCD là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Thể tích khối tứ diện đều cạnh a là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tỉ số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD và BC là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, Biết và góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng đáy bằng Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và Thể tích của khối chóp S.ABC là?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD)?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp tam giác S.ABC có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SB. Tỉ số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình lăng trụ Gọi E, F lần lượt là trung điểm của và Mặt phẳng (AEF) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích và như hình vẽ. Tỉ số là: 
A. 1 	B. 	
C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_12_ma_de_t04_nam_hoc.docx