Đề kiểm tra giữa học kì II Địa lí lớp 7 - Năm học 2016-2017

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II Địa lí lớp 7 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II Địa lí lớp 7 - Năm học 2016-2017
TiÕt .........: kiÓm tra GIỮA KÌ II ( PHÂN MÔN ĐỊA LÝ). 
ngµy so¹n: 8/03/2017
Ngµy thùc hiÖn: 10/3(7B).
i. môc tiªu ®Ò kiÓm tra
+ VÒ kiÕn thøc: 
- Nhận biết được vài nét về dân cư, công nghiệp, tỉ lệ lao động, đô thị, phân bố dân cư
- Trì của châu Mĩ;
- Trình bày được đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam cực.
- Hiểu được hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn. – Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn.
- Liên hệ những ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu đối với các quốc gia ven biển, VN....
- Hiểu được địa hình, khí hậu, khoáng sản, sinh vật và các tài nguyên của lục địa Ô – xtrây – li – a, các đảo và quần đảo của châu đại dương;
+ VÒ KÜ n¨ng: RÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kÜ n¨ng: Tr×nh bµy, nêu, phân tích, nhận xét, lập bảng thống kê
+ Th¸i ®é: Tích cực và tự giác học tập sau bài kiểm tra, tự đánh giá được năng lực học tập của bản thân từ đó có những cố gắng và điều chỉnh việc học của bản thân.
II. Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: 
- Năng lực tự học, trình bày, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
- Kỹ năng thực hành, diễn đạt, phân tích, đánh giá;
iI. h×nh thøc ®Ò kiÓm tra: Trắc nghiệm: 30%; Tù luËn 70%.
iii. thiÕt lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ 
đề 
(Chương)
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Châu Mĩ
- Nhận biết được vài nét về dân cư, công nghiệp, tỉ lệ lao động, đô thị, phân bố dân cư;
Câu số
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 1: 1 đ = 10%.
Câu 2: 2đ= 20%
à 30%.
 Số câu: 2 
Số điểm: 3 =30 %
2.Châu Nam Cực
Trình bày được đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam cực.
- Hiểu được hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn. – Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn.
Liên hệ những ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu đối với các quốc gia ven biển, VN....
Câu số
S/điểm Tỉ lệ %
Câu 3: 1đ= 10%.
Câu 4: 1đ=10%
Câu 6: 3đ=30%
Số câu: 3;
S ố điểm: 5= 50%
2.Châu Đại dương
Hiểu được địa hình, khí hậu, khoáng sản, sinh vật và các tài nguyên.
Câu số
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 5: 2đ=20%.
Số câu: 1;
S ố điểm: 2= 20%
T ổng câu
T ổng điểm 
 Tỉ lệ %
2 câu: 3 điểm = 30%
1 câu: 1điểm = 10%
2 câu: 3 điểm = 30%
1 câu: 3đ=30%
Tổng câu: 6
Số điểm: 10= 100%.
Họ và tên:  	 KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Lớp	 M«n KHXH ( phân môn Địa lý ) 
 	 Thêi gian 45 phót
§iÓm
Lêi phª cña c« gi¸o
I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
C©u 1(1đ). Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u ý em cho lµ ®óng. 
* ë B¾c MÜ n¬i cã mËt ®é d©n c­ trªn 100 ng­êi/km2 lµ:
 a. B¸n ®¶o A-la-xca vµ phÝa b¾c Ca-na-đa 
 b. Ven bê phÝa nam Hå Lín vµ vïng duyªn h¶i §«ng B¾c Hoa Kú
 c. PhÝa ®«ng Hoa Kú; d. PhÝa t©y trong hÖ thèng khu vùc Cooc-®i-e
* C¸c ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña Ca-na-da ph©n bè chñ yÕu ë:
 a. PhÝa nam Hå Lín vµ duyªn h¶i §¹i T©y D­¬ng; b.PhÝa nam duyªn h¶i Th¸i B×nh D­¬ng
 c. PhÝa b¾c Hå Lín vµ duyªn h¶i §¹i T©y D­¬ng; d. PhÝa nam Hå Lín vµ duyªn h¶i Th¸i B×nh D­¬ng 
* ë B¾c MÜ , n­íc nµo cã tØ lÖ lao ®éng trong n«ng nghiÖp thÊp nhÊt?
 a. Mª-hi-c«; b. Ca-na-da; c. Hoa K× 	 d. C¶ a, b, c ®Òu sai
* Các nước nào ở khu vực châu Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa: 
 a. Các nước Trung Mĩ; b. Các nước Nam Mĩ
 c. Các nước Bắc Mĩ	 d. Các nước Trung và Nam Mĩ.	
Câu 2(2đ): Hoàn thành bảng phân bố dân cư châu Mĩ
Mật độ dân số ( A)
Nối
Vùng phân bố chủ yếu
( B)
1. Dưới 1 người/1km2 
1-
a. Phía Tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e
2.Từ1-10 người/1km2
2-
b. Dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương 
3. Từ 11-50 người/1km2
3-
c. Ven bê phÝa nam Hå Lín vµ vïng duyªn h¶i §«ng B¾c Hoa Kú
4. Từ 51-100 người/1km2
4-
d. Phía đông Hoa Kì
5. Trên 100 người/1km2
5-
đ. Ở Bắc Mĩ, khu vực bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa 
Câu 3(1đ): Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam cực? 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4(1đ): Nêu hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn. Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5(2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây theo nội dung: 
Đặc điểm tự nhiên
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Địa hình
Khí hậu
Khoáng sản
Sinh vật và các tài nguyên khác
Câu 6(3đ): Bằng kiến thức đã học, em hãy liên hệ những ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu đối với các quốc gia ven biển ( đặc biệt với sản xuất và đời sống của cư dân vùng ven biển nước ta)?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Điểm
I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM
(3 đ) 
 Câu 1: 1 điểm
a
b
c
d
1
x
2
x
3 
x
x
Câu 2 ( 2đ): Hoàn thành bảng phân bố dân cư châu Mĩ
Mật độ dân số
Nối
Vùng phân bố chủ yếu
1. Dưới 1 người/1km2
1-đ
a. Phía Tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e;
2.Từ1-10 người/1km2
2-a
b. Dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương;
3. Từ 11-50 người/1km2
3-b
c. Ven bê phÝa nam Hå Lín vµ vïng duyªn h¶i §«ng B¾c Hoa Kú;
4. Từ 51-100 người/1km2
4-d
d. Phía đông Hoa Kì;
5. Trên 100 người/1km2
5-c
đ. Ở Bắc Mĩ, khu vực bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa;
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN
7 đ
Câu 3: Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam cực: 
1
- Châu Nam cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên khổng lồ, thể tích băng ở đây lên tới 35 triệu km3. 
- Lớp băng phủ lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh. Khi đến bờ biển, băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển, rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
0,5
0,5
Câu 4(1đ): Nêu hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn. Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn?
1
* Hiện tượng: 
- Sự suy giảm tầng ô zôn là hiện tượng giảm lượng ô zôn trong tầng bình lưu.
- Lỗ thủng ô zôn dùng để chỉ sự suy giảm ô zôn nhất thời hàng năm ở hai cực của trái đất, lượng ô zôn bị sau giảm vào mùa xuân(ở Nam cực chiếm 70% và Bắc cực là 70%) và được tái tạo vào mùa hè.
* Nguyên nhân: Do các chất khí được thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, GTVT.
* Hậu quả: Làm gia tăng các tia cực tím ở gần mặt đất, tạo thành các khối u ác tính(ung thư da) trên người, ảnh hưởng đến gia súc chăn thả, mùa màng, sản lượng nhiều loại cây trồng giảm sút ở khu vực bị ảnh hưởng của sự suy giảm tầng ô zôn.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5(2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây theo nội dung: 
2
Đặc điểm tự nhiên
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Địa hình
Có độ cao trung bình thấp, phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc.
Phần lớn là đảo núi lửa và san hô.
Khí hậu
Phân hóa mạnh (nhiệt đới phía bắc, ôn đới phía nam)
Nóng ẩm, điều hòa, riêng đảo Niu di-len có khí hậu ôn đới. 
Khoáng sản
Dầu mỏ, khí tự nhiên, than Urinum, sắt, đồng, thiếc, vàng bạc.
Sắt, dầu mỏ
Sinh vật và các tài nguyên khác
Có những độngvật độc đáo, duy nhất trên thế giới : Thú có túi, cáo mỏ vịtvà 600 loài bạch đàn khác nhau. 
Rừng xích đạo, rừng mưa nhiệt đới, rừng dừa, hải sản, san hô.
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu 6: Bằng kiến thức đã học, em hãy liên hệ những ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu đối với các quốc gia ven biển ( đặc biệt với sản xuất và đời sống của cư dân vùng ven biển nước ta)?
3 đ
- Băng tan, nước biển dâng, mất đất ở, đất sản xuất, nước mặn.
- Biến đổi khí hậu đang làm cho các đại dương ấm lên.  Nhiệt độ tăng làm tăng dung tích nước vốn có của các đại dương đồng thời làm cho băng tan từ các vùng Bắc cực và Nam cực, từ các khối băng trên núi cao. Hệ quả của các hiện tượng này là quá trình nước biển dâng.
- vào năm 2090 so với năm 1990 sẽ dâng lên trung bình từ 22 đến 44 cm. 
Hậu quả của nước biển dâng là dẫn tới chuỗi các hiện tượng thời tiết cực đoan, nhiều vùng đất bị ngập nước, đe dọa đến đa dạng sinh học, gây xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngọt, giảm năng suất đất nông nghiệp. Các quốc gia ven biển đang và sẽ chịu tác động của quá trình nước biển dâng. Chẳng hạn, kể từ năm 1990, mức nước biển tại bờ biển Đại Tây Dương của Mỹ đã tăng thêm từ 2 đến 3,7mm mỗi năm và ở mức độ thế giới, sự gia tăng này là từ 0,6 đến 1mm. Nếu khí hậu tiếp tục ấm lên, từ nay đến năm 2100, mực nước tại bờ biển trên sẽ tăng thêm 30cm so với mức trung bình 1m của thế giới. Nếu vậy sẽ có khoảng 9% diện tích đất của hơn 180 thành phố ven biển nước Mỹ có nguy cơ bị ngập mặn. Còn ở Cuba - một quốc đảo, Cơ quan Môi trường Quốc gia Cuba (ANMA) cảnh báo nước này đứng trước nguy cơ mất khoảng 2.700km2 đất bờ biển và gần 10.000 nhà ở trong thời gian từ nay cho tới năm 2050 do mực nước biển dâng bất chấp những nỗ lực của chính phủ trong việc triển khai chương trình giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
- Với trên 3.000km bờ biển, Việt Nam được coi là quốc gia có mức độ dễ bị tổn thương cao hơn trước sự biến đổi khí hậu. Sự tác động của biến đổi khí hậu mà cụ thể là sự gia tăng của mực nước biển đang có xu hướng làm thu hẹp dần diện tích đất nông nghiệp của nước ta, đặc biệt là các vùng đất ven biển. Như ở Nam Định, từ 2005 đến nay, mực nước biển tại huyện Giao Thủy đã dâng cao thêm 20 cm. Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc bờ biển Việt Nam, trong giai đoạn từ 1998 – 2008, tốc độ dâng lên của mực nước biển ở Việt Nam là khoảng 3 mm/năm. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20 cm. 
 - Dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam sẽ tăng lên 30C và mực nước biển sẽ tăng lên khoảng 1m. Nếu mực nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước, 9.200 km đường bộ bị xóa sổ...Tại vùng đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, mực nước biển dâng sẽ thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, tạo điều kiện xói lở bờ biển, gây khó khăn cho nghề cá do những thay đổi theo hướng xấu đi của phần lớn nguồn lợi thủy sản. Diện tích sinh sống của các khu dân cư ven biển bị thu hẹp, khả năng xói lở bờ biển tăng lên, trực tiếp đe dọa các công trình giao thông, xây dựng, công nghiệp và một số đô thị trên nhiều tuyến bờ biển. Riêng đồng bằng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích của khu vực này sẽ bị nhiễm mặn cục độ và gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng do lũ lụt và ngập úng. 
 - Khu vực vùng núi tuy không chịu tác động trực tiếp của nước biển dâng nhưng chúng chịu những ảnh hưởng gián tiếp như: gia tăng các hiện tượng lũ ống, lũ quét, vấn đề về nước sạch và đất ở. đất sản xuất.
- Biến đổi khí hậu nói chung và nước biển dâng nói riêng không còn là nguy cơ mà nó đã hiển hiện trong cuộc sống, đang là thách thức không của riêng quốc gia nào. Vì vậy mỗi quốc gia, mỗi con người trên Trái đất cần có những hành động cụ thể để cứu lấy mái nhà chung như lời kêu gọi của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban-Ki-moon phát biểu tại  Lễ khai mạc Năm Quốc tế các tiểu quốc đảo đang phát triển 2014 : “Trái Đất chính là hòn đảo chung của tất cả chúng ta, vì vậy hãy cùng nhau bảo vệ trái đất”.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 Tổng
10đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_mon_dia_ly_7KHXH.doc