Đề kiểm tra định kỳ - Vật lý 12 thời gian: 90 phút

pdf 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ - Vật lý 12 thời gian: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kỳ - Vật lý 12 thời gian: 90 phút
LUYỆN THI QUỐC GIA NĂM 2016  TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 
Ngu dèt kh«ng ®¸ng xÊu hæ nh­ kh«ng chÞu häc hái! Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn. 
Benjamin Franklin 
TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LT ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - VẬT LÝ 12 
 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG Thời gian: 90 phút 
 . Không sử dụng tài liệu 
 . Không trao đổi khi làm bài. 
Câu 1: Chọn câu đúng nhất Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào 
A. tần số dao động. B. chiều dương của trục toạ độ. 
C. gốc thời gian và trục toạ độ. D. biên độ dao động. 
Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi 
chuyển động qua vị trí cân bằng 
A. tốc độ cực đại. B. lực căng dây lớn nhất. 
C. gia tốc bằng không. D. li độ bằng 0. 
Câu 3: Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu 
A. giảm độ lớn lực ma sát thì T tăng. B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm. 
C. giảm độ lớn lực ma sát thì f tăng. D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng. 
Câu 4: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng f. DĐ TH sẽ cùng pha với DĐ thành phần này và ngược pha với 
DĐ thành phần kia khi hai DĐ thành phần 
A. ngược pha và có biên độ khác nhau. B. ngược pha và cùng biên độ. 
C. cùng pha và cùng biên độ. D. cùng pha và có biên độ khác nhau. 
Câu 5: Trong dao động điều hoà thì 
A. véctơ VT luôn cùng hướng với CĐ của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về VTCB 
B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua VTCB 
C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với CĐ của vật 
D. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi 
Câu 6: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn luôn sinh công âm. 
B. Dao động tắt dần càng chậm khi năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và lực cản môi trường càng 
nhỏ. 
C. Biên độ hay năng lượng dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian. 
D. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại. 
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo 
phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+
4
T vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m 
bằng 
 A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg 
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là 
tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà 
4 TB
v v là 
 A. 
6
T B. 2
3
T C.
3
T D. 
2
T 
Câu 9: Một lò xo độ cứng k = 60N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l1 và l2 với 2l1 = 3l2. Độ cứng k1 và k2 của hai 
lò xo l1 và l2 lần lượt là 
A. 74N/m và 66N/m B. 47N/m và 88N/m 
C. 100 N/m và 150N/m D. 127N/m và 73N/m. 
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có 
 A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. 
 B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. 
 C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. 
 D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. 
Câu 11: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song 
kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và 
vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N 
LUYỆN THI QUỐC GIA NĂM 2016  TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 
Ngu dèt kh«ng ®¸ng xÊu hæ nh­ kh«ng chÞu häc hái! Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn. 
Benjamin Franklin 
theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba thế năng, tỉ số động 
năng của M và động năng của N là 
 A. 27
16
. B. 3
4
. C. 9
16
. D. 16
9
. 
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? 
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, thế năng của con lắc bằng cơ năng của nó. 
B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. 
C. Khi dao động với biên độ bé thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. 
D. Dao động của con lắc có tính tuần hoàn. 
Câu 13: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo 
con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 
V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo 
chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g

 một góc 54o rồi buông nhẹ 
cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là 
 A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s. 
Câu 14: Một đồng hồ quả lắc, con lắc xem như con lắc đơn có chu kì T=2(s), khối lượng 1(kg). Biên độ ban đầu của con 
lắc là 5 0 . Do có lực cản nên con lắc dừng lại sau 40s. Tính lực cản: 
 A.0,011(N). B.0,11(N). C.0,09(N). D.0,015(N). 
Câu 15: Hai điểm M 1 và M 2 cùng dao động điều hoà trên trục x quanh gốc toạ độ O với cùng tần số f, cùng biên độ A, 
cho biết tại thời điểm t =0, M 1 ở vị trí có li độ x = A và dao động của M 2 sớm pha hơn M 1 một góc 3/ . Độ dài đoạn 
M 1 M 2 dao động điều hoà với biên độ bằng: 
 A. A 3 /2. B. 2A. C. A. D. A/2. 
Câu 16: Một vật dao động điều hoà trong một chu kì T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn 
4
 lần tốc độ trung bình trong một chu kì là 
 A. 
3
T B. 
2
T ; C. 2
3
T ; D. 
4
T 
Câu 17: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào 
tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg 
sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động 
về một phía. Lấy 2 =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: 
 A. 84  (cm) B. 16 (cm) C. 42  (cm) D. 44  (cm) 
Câu 18: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). 
Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ 
nhất tại O 1 và v 1max =60(cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: 
 A.24,5cm. B.24cm. C.21cm. D.25cm. 
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế 
năng thì vật ở cách VTCB một khoảng 
 A. 3,3 cm. B. 5,0 cm. C. 7,0 cm. D. 10,0 cm. 
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình 2x 4cos t
3

 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, 
chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm 
A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s. 
Câu 21: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần 
đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi 
lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng 
yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 
A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. 
Câu 22: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn 
lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm 
LUYỆN THI QUỐC GIA NĂM 2016  TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 
Ngu dèt kh«ng ®¸ng xÊu hæ nh­ kh«ng chÞu häc hái! Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn. 
Benjamin Franklin 
rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kỳ là : 
A. 
15 2
 s. B. 
3 2
 s. C. 
6 2
 s. D. 
5 2
 s. 
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 20 s chất điểm thực hiện được 100 dao động 
toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ -5 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Phương 
trình dao động của chất điểm là 
 A. B. C. D. 
Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là 
 A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. 
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m 
được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t 
= 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời 
điểm 3t s
10

 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên 
độ gần giá trị nào nhất sau đây? 
 A. 12 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. 
Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4t (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian 
ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là 
 A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s. 
Câu 28: Một vật dao động điều hoà có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều 
âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 (s) vật chuyển động theo 
 A. chiều âm, qua vị trí cân bằng. B. chiều dương, qua vị trí có li độ x = –2 cm. 
 C. chiều âm, qua vị trí có li độ x = - 2 3 cm. D. chiều âm, qua vị trí có li độ x = –2 cm. 
Câu 29: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64 cm dao động với 
biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α1 =50, biên độ 
góc α2 của con lắc thứ hai là: 
 A. 6,3280 B. 5,6250 C. 4,4450 D. 3,9510 
Câu 30: Con lắc đơn có m là khối lượng của vật, l là chiều dài dây, g là gia tốc trọng trường, h0 là độ cao cực đại của vật 
so với VTCB, S0 là biên độ cong. Chon gốc thế năng tại VTCB. Biểu thức nào không được dùng để tính năng lượng dao 
động điều hoà của con lắc đơn: 
 A. W = mgh0 B. W = mgS02/2l C. W = mgS02/l D. W = mω2S02/2 
Câu 31: Con l¾c lß xo cã ®é cøng k= 100N/m treo th¼ng ®øng dao ®éng ®iÒu hoµ, ë vÞ trÝ c©n b»ng lß xo d·n 4cm, 
®é d·n cùc ®¹i cña lß xo khi dao ®éng lµ 9cm. Lấy g= 10 m/s2. Lùc ®µn håi t¸c dông vµo vËt khi lß xo cã chiÒu dµi 
ng¾n nhÊt b»ng: 
A. 0 B. 1N C. 2N D. 4N 
Câu 32: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một CLĐ dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật 
nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại VTCB, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng 
 A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. 
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6 C 
được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E 
= 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là 
 A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s 
Câu 34: Một con lắc lò xo có m = 200 (g) dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓo = 30 
cm. Lấy g =10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng 
lượng dao động của vật là 
 A. E = 1,5 J B. E = 0,1 J C. E = 0,08 J D. E = 0,02 J 
Câu 35: Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10-7C được treo bằng một sợi dây 
không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 và được đặt trong một điện trường 
đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông góc 
với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng 
mới là: 
LUYỆN THI QUỐC GIA NĂM 2016  TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 
Ngu dèt kh«ng ®¸ng xÊu hæ nh­ kh«ng chÞu häc hái! Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn. 
Benjamin Franklin 
A. 1,02N. B. 1,04N. C. 1,36N. D. 1,39N 
Câu 36: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14  . Tốc độ trung bình của vật 
trong một chu kì dao động là: 
A. 20 cm/s B. 10 cm/s 
C. 0. D. 15 cm/s. 
Câu 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời 
điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 22 3 /m s . Biên độ dao động của viên bi là 
A. 4 cm. B. 16 cm. 
C. 10 3cm D. 4 3cm 
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật qua li độ 5 2x cm  với vận tốc 
10 2 /v cm s  . Phương trình dao động của vật là: 
A.  5 os t+
4
x c cm   
 
 B.  8 os t-
3
x c cm   
 
C.  10 os 2 t-
4
x c cm   
 
 D.  9 os 2 t-
6
x c cm   
 
Câu 39: Con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 5cos(6
2

 t ) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Tại thời điểm t = 0, quả cầu con lắc có tốc độ cực đại. 
B. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 3 dao động và đi được quãng đường 15 cm. 
C. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 6 dao động và đi được quãng đường 120 cm. 
D. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 3 dao động và đi được quãng đường 30 cm. 
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của vật 
là: 
A.  10 os
3
x c t cm   
 
 B.  20 os
2
x c t cm   
 
C.   20 osx c t cm D.  10 os
2
x c t cm   
 
Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trung bình cứ mỗi phút vật thực hiện 240 dao 
động toàn phần. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài nhỏ nhất là 50 cm, chiều dài lớn nhất là 60cm. Chọn gốc 
toạ độ tai vị trí cân bằng, chiều dương của trục toạ độ hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất. 
Phương trình vận tốc của vật là 
A. v = 10 cos(4 t) cm/s B. v = 20 sin (2 t + ) cm/s 
C. v = 40 sin (8 t) cm/s D. v = 80 sin(6 t) cm/s 
Câu 42: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. 
Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế 
năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là 
A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 7,32 cm/s. D. 14,64 cm/s. 
Câu 43: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với cơ năng E = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu có 
vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = -6,25 3 m/s2 . Gọi T là chu kỳ dao động của vật. Động năng con lắc tại thời điểm t = 
7,25T là: 
 A. 328 J B. 
3
32 J C. 
3
29 J D. 
3
27 J 
Câu 44: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1m, khối lượng quả nặng là m dao động điều hòa dưới tác 
)( 2s
ma 
t(s) 
2 
O 
1 2 
LUYỆN THI QUỐC GIA NĂM 2016  TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LT 503/16 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG 
Ngu dèt kh«ng ®¸ng xÊu hæ nh­ kh«ng chÞu häc hái! Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn. 
Benjamin Franklin 
dụng của ngoại lực F = F ocos(2ft + 2
 ). Lấy g = 2 =10m/s2. Nếu tần số của ngoại lực thay đổi từ 0,1Hz đến 2Hz thì 
biên độ dao động của con lắc : 
 A. Không thay đổi B. Tăng rồi giảm C. Giảm rồi tăng D. Luôn tăng 
Câu 45: Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,1s. Tại 
một thời điểm nào đó động năng của vật bằng 0,5J thì thế năng của vật bằng 1,5J. Lấy 2 = 10. Tốc độ trung bình của vật 
trong mỗi chu kỳ dao động là: 
 A. 2 m/s B. 50 2 m/s C. 25 2 m/s D. 2 2 m/s 
Câu 46: Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ 
cố định điểm cách điểm cố định một đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên của ℓò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng: 
 A. A/ 2 B. 0,5A 3 C. A/2 D. A 2 
Câu 47: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và 
mặt ngang là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 17 cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Cho gia tốc trọng 
trường g = 10 m/s2. Từ lúc dao động đên khi vật dừng hẳn, vật qua vị trí lò xo không biến dạng bao nhiêu lần? 
 A. 5 lần B. 9 lần C. 8 lần D. 6 lần 
Câu 48: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên 
giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị 
trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật dao động đạt 
được trong quá trình dao động là 
A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s 
Câu 49: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? 
A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. 
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. 
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. 
D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. 
Câu 50: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần 
theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là: 
 A. x > 0 và v > 0 B. x 0 C. x > 0 và v < 0 D. x < 0 và v < 0 
________________HẾT________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfKiem_tra_chuong_1_Dao_dong_co.pdf