Đề kiểm tra định kỳ chương III môn Toán: 12 THPT

docx 6 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ chương III môn Toán: 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kỳ chương III môn Toán: 12 THPT
MẪU BÀI THU HOẠCH 3
KHUNG MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CHƯƠNG III
MÔN TOÁN: 12 THPT
 Mức độ nhận thức 
 Chủ đề
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp 
Vận dụng
cao
Định nghĩa,tính chất Nguyên hàm
Nhận biết nguyên hàm 
Tìm nguyên hàm bằng định nghĩa,tính chất
.
2
1.0đ
1
0.5đ
3
1.5đ
15%
Các phương pháp tìm nguyên hàm
Nhận biết dạng đổi biến số
Tính nguyên hàm bằng đổi biến
Tính nguyên hàm bằng từng phần
1
0.5đ
1
0.5đ
2
1.0đ
4
2.0đ
20%
Định nghĩa,tính chất Tích phân
Nhận biết định nghĩa, tính chất tích phân
Tính tích phân bằng định nghĩa, tính chất
2
1.0đ
1
0.5đ
3
1.5đ
15%
Các phương pháp tính Tích phân
Nhận biết dạng đổi biến số
Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến
Tính tích phân bằng pp từng phần
Vận dụng nhiều phương pháp tính tích phân
1
0.5đ
1
0.5đ
1
0.5đ
1
0.5đ
4
2.0đ
20%
Ứng dụng của tích phân 
Nắm công thức tính diện tích, thể tích
Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay
Tính diện tích hình phẳng
Bài toán thực tế ứng dụng tích phân
2
1.0đ
2
1.0đ
1
0.5đ
1
0.5đ
6
3.0đ
30%
TỔNG SỐ
8c
4.0đ
40%
6c
3.0đ
30%
4c
2.0đ
20%
2c
1.0đ
10%
20c
và
10.0đ
MÔ TẢ MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CHƯƠNG III
MÔN TOÁN: 12 THPT
Kiến thức
Câu
Mô tả
Định nghĩa,tính chất Nguyên hàm
1
NB: Nhận biết nguyên hàm
2
NB: Tìm nguyên hàm thõa mãn điều kiện đã cho.
9
TH: Tìm nguyên hàm bằng định nghĩa,tính chất
Các phương pháp tìm nguyên hàm
3
NB: Nhận biết dạng đổi biến số
10
TH: Tính nguyên hàm bằng đổi biến
15
VDT: Tính nguyên hàm bằng từng phần
16
VDT: Tính nguyên hàm bằng đổi biến
Định nghĩa,tính chất Tích phân
4
NB: Nhận biết định nghĩa, tính chất tích phân
5
NB: Nhận biết định nghĩa, tính chất tích phân
11
TH: Tính tích phân bằng định nghĩa, tính chất
Các phương pháp tính Tích phân
6
NB: Nhận biết dạng đổi biến số
12
TH: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến
17
VDT: Tính tích phân bằng pp từng phần
19
VDC: Vận dụng nhiều phương pháp tính tích phân
Ứng dụng của tích phân
7
NB: Nắm công thức tính diện tích, thể tích
8
NB: Nắm công thức tính diện tích, thể tích
13
TH: Tính diện tích hình phẳng
14
TH: Tính thể tích khối tròn xoay
18
VDT: Tính diện tích hình phẳng
20
VDC: Bài toán thực tế ứng dụng tích phân
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CHƯƠNG III
MÔN TOÁN: 12 THPT
Câu 1: Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x là:
A. F(x) =2 B. F(x) =2x+C C. F(x) =2 x2 +C D. F(x) = x2 +C
Câu 2: Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) = 3x2 +2x+1. Biết F(-1) =5. Tìm F(x)?
A. F(x)=x3 + x2 +x+6	 B. F(x)=6x + 11	
C. F(x)=x3 - x2 +x+6 D. F(x)=6 x2 -1
Câu 3 Nguyên hàm của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Tính 
A. 35 B. 35,5 C. -34 D. -34,5
Câu 5: Tích phân bằng:
A. -1 	B. 1 	C. 2 	D. 0
Câu 6: Tích phân bằng: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số , trục hoành và hai đường thẳng là :
A. B. 	C. 	D. Tất cả đều sai
Câu 8: Thể tích của khối tròn xoay được giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) liên tục trên đoạn trục Ox và hai đường thẳng quay quanh trục Ox , có công thức là:
A. B. 
C. D. 
Câu 9: Nguyên hàm của hàm số là 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10: Một nguyên hàm của hàm số: y = là:
A.2 + C	B. + C	C. + C	D. + C
Câu 11: Tích phân bằng:
A. 1	 B. 	C. 	D. 
Câu 12: Tính 
A. B. C. D. 
Câu 13: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số , trục hoành và hai đường thẳng ?
A. B. C. D. 
Câu 14: Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường quay quanh trục 0x. 
A. B. C. D. 
Câu 15: Tính: 
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 16: Một nguyên hàm của hàm số: y = là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu17:Tíchphânbằng:
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 18: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường cong , trục Ox và các đường thẳng bằng :
A.	 B.	C.	D. 
Câu 19: Tích phân I = có giá trị ,khi đó tổng a+b là:
A. 11	B. 6	C. 10	D. 12
Câu 20: 
Ông An có một mảnh vườn hình Elip có độ dài trục lớn 16m và độ dài trục bé 10m.
Ông muốn trông hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của Elip làm trục đối xứng(như hình vẻ).Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000đồng/1m2. Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đát đó?(Số tiền làm tròn đến hàng nghìn.).
A. 7.862.000 đồng B. 7.653.000 đồng
C.7.128.000 đồng D.7.826.000 đồng
.........................Hết.........................

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KIEM_TRA_NGUYEN_HAM_TICH_PHAN_CO_MA_TRAN_MO_TA.docx