Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Tiếng việt lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Tiếng việt lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Tiếng việt lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Toàn Thắng
PHÒNG GD&ĐT KIM ĐỘNG
Trường Tiểu học Toàn Thắng
 -----***------
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI 
NĂM HỌC: 2015-2016
KÌ I
Số phách
Họ và tên:..
Lớp: Số báo danh :
Môn: Tiếng Việt Lớp 4 
 Thời gian: 90 phút 
..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Gv chấm
Số phách
Điểm đọc: 
Điểm viết: 
Điểm chung: ..
A.KIỂM TRA ĐỌC: 
I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo.
II.Đọc thầm và làm bài tập: (5điểm)
Bài đọc : Cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đền phát dại nhìn lên trời. tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè. . .như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Theo Tạ Duy Anh 
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1 (0,5 điểm) : Ai đang thả diều? 
A/ Tuổi thơ	B/ Đám trẻ mục đồng	C/ Bạn trai
Câu 2 (0,5 điểm): Tiếng sáo diều được miêu tả như thế nào? 
A/ Vi vu trầm bổng 	 	
B/ Vu vi trầm bổng
C/ Vi vo trầm bổng
Câu 3 (0,5 điểm): Tác giả miêu tả cánh diều như thế nào? 
A/ Cánh diều vi vu trầm bổng	
B/ Cánh diều đẹp như thảm nhung
C/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm
Câu 4 (0,5 điểm): Tác giả tả bầu trời đẹp như thế nào? 
A/ Thảm nhung khổng lồ
B/ Xanh trong	
C/ Xanh và to
Câu 5 (1điểm): Chủ ngữ của câu: “ Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” là:
A/ Bầu trời
B/ Bầu trời tự do	
C/ đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ
Câu 6 (1 điểm): Câu văn sau: “Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời” có các động từ:	
A/ ngửa, chờ đợi.
B/ ngửa cổ, bay xuống	
C/ ngửa, chờ đợi, bay xuống
Câu 7(1 điểm): Câu văn sau:“Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi” có các từ láy:
A/ tuổi thơ, ngọc ngà, khát khao.
B/ ngọc ngà, khát khao.	
C/ ngọc ngà, khát khao, cánh diều.
 B.KIỂM TRA VIẾT:
 I. Chính tả : (5 điểm) Văn hay chữ tốt (Nghe viết) (Tiếng Việt 4 - tập 1 - trang 129).
 Giáo viên đọc cho học sinh viết đầu bài và đoạn: 
 “ Sáng sáng, ông cầm que ... là người văn hay chữ tốt”. 
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
II. Tập làm văn (5 điểm ) 
Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích.
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
LỚP 4
A. Bài đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau, trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu: (có thể câu hỏi khác phù hợp nội dung đoạn vừa đọc)
1. Thưa chuyện với mẹ (TV 4 tập 1 trang 85)
- HS đọc từ “ Mẹ Cương như đã hiểu lòng con.” ... cho đến hết.
- Hỏi: Cương đã thuyết phục mẹ cho đi làm bằng cách nào?
- Gợi ý trả lời: Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
2- Ông Trạng thả diều ( TV 4- tập 1 trang 104)
- HS đọc từ: “Sau vì nhà nghèo quá .... đến hết.”
- Hỏi : Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
- Gợi ý trả lời: Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô rồi nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
3- Người tìm đường lên các vì sao ( TV 4- tập 1 trang 125)
- HS đọc từ đầu ......đến chỉ tiết kiệm thôi.
- Hỏi : Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? (mơ ước được bay lên bầu trời)
 + Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
- Gợi ý trả lời: Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì n/c và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng ...
4- Văn hay chữ tốt ( TV 4- tập 1 trang 129)
- HS đọc từ đầu ..... đến viết chữ sao cho đẹp.
- Hỏi : Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Gợi ý trả lời: Vì chữ ông viết xấu quá nên dù bài văn của ông hay đến đâu vẫn bị điểm kém.
5- Tuổi ngựa (TV 4- tập 1 trang 149)
- HS đọc cả bài.
- Hỏi : + Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
- Gợi ý : Bạn nhỏ tuổi ngựa. Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
+ “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Gợi ý trả lời: Qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá ...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV4_CKI_20152016.doc