Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Tiếng việt lớp 4, 5 - Năm học 2016-2017

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Tiếng việt lớp 4, 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Tiếng việt lớp 4, 5 - Năm học 2016-2017
THAM KHẢO
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 4
STT
Chủ đề
Số câu, số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 1
Đọc hiểu văn bản
Số câu
 2
 2
 1
 1
 6
Câu số
1-2
3-4
 5
 6
Số điểm 
1,0
1,0
1,0
1,0
 4,0
 2
Kiến thức 
Tiếng Việt
Số câu
 1
1
 1
 1
 4
Câu số
 7
8
9
 10
Số điểm 
0,5
0,5
1,0
1,0
 3,0
 Tổng
Số câu
 3
1
 3
 2
 1
 10
Số điểm
1,5
0,5
2,0
2,0
1,0
 7,0
 PHÒNG GD&ĐT ......................
TRƯỜNG TH .
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:...........................................................................Lớp:..............................................
Điểm kết luận của bài kiểm tra
Họ tên chữ ký của giám khảo
Ghi bằng số
Ghi bằng chữ
Giám thị coi thứ nhất
Giám khảo chấm thứ nhất
Nhận xét bài kiểm tra
 II . Đọc thâm và làm bài tập: (7 điểm) 
 Cho văn bản sau:
VÒ th¨m bµ
Thanh b­íc lªn thÒm, nh×n vµo trong nhµ. C¶nh t­îng gian nhµ cò kh«ng cã g× thay ®æi. Sù yªn lÆng lµm Thanh m·i míi cÊt ®­îc tiÕng gâi khÏ : 
- Bµ ¬i !
 Thanh b­íc xuèng d­íi giµn thiªn lý. Cã tiÕng ng­êi ®i, råi bµ m¸i tãc b¹c ph¬, chèng gËy tróc ë ngoµi v­ên vµo. Thanh c¶m ®éng vµ mõng rì, ch¹y l¹i gÇn.
 - Ch¸u ®· vÒ ®Êy ­ ?
 Bµ th«i nhai trÇu, ®«i m¾t hiÒn tõ d­íi lµn tãc tr¾ng nh×n ch¸u, ©u yÕm vµ mÕn th­¬ng :
 - §i vµo trong nhµ kÎo n¾ng, ch¸u !
 Thanh ®i, ng­êi th¼ng, m¹nh, c¹nh bµ l­ng ®· cßng. Tuy vËy, Thanh c¶m thÊy chÝnh bµ che chë cho m×nh nh­ nh÷ng ngµy cßn nhá. Bµ nh×n ch¸u, giôc :
 - Ch¸u röa mÆt råi ®i nghØ ®i !
 LÇn nµo trë vÒ víi bµ, Thanh còng thÊy b×nh yªn vµ thong th¶ nh­ thÕ. C¨n nhµ, thöa v­ên nµy nh­ mét n¬i m¸t mÎ vµ hiÒn lµnh. ë ®Êy, lóc nµo bµ còng s½n sµng chê ®îi ®Ó mÕn yªu Thanh.
 Theo th¹ch lam
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,8 dưới đây.
1. ( M1- 0,5 điểm) Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
2. ( M1- 0,5 điểm) Từ ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?
A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
3. (M2- 0,5 điểm) Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
A. Có cảm giác thong thả và bình yên.
B. Có cảm giác được bà che chở.
C. Có cảm giác thong thả, binh yên, được bà che chở.
4. ( M2- 0,5 điểm) Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
a. Vì Thanh luôn yêu mến, tin tưởng bà.
b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
 5. ( M3 -1 điểm) Theo em, Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?
Viết câu trả lời của em:
.....
6. ( M4- 1 điểm) Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà? ( viết 2-3 câu)
..
7. ( M1- 0,5 điểm) Câu Cháu về đấy ư ? được dùng làm gì ?
 A. Dùng để hỏi
 B. Dùng để yêu cầu, đề nghị 
 C. Dùng để thay lời chào
	8. ( M1- 0,5 điểm) Trong câu“ Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ ?
..
9. ( M2- 1,0 điểm) Những từ nào cùng nghĩa với từ “ hiền”
	A. Hiền hậu, thương yêu
	B. Hiền từ, hiền lành
	C. Hiền từ, âu yếm
10. ( M3- 1,0 điểm) 
Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong câu sau:
( hiền lành, hiền hòa, hiền từ, nhân ái)
	Dòng sông chảygiữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
	Bạn Lan lớp em rất
	Ba em luôn nhìn em với cặp mắt........................
	Cụ già ấy là một người.....................................
Thầy cô kính quý ! Chúng tôi có các loại đề, và ma trận, đáp án các loại đề kiểm tra giữa kì I, cuối kì I, giữa kì II, cuối năm học của tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5, đề được ra theo thông tư 22 mới nhất. Ngoài ra chúng tôi còn nhận soạn cho các anh chị em, hoặc cung cấp bài soạn, giáo án tốt nhất. Thầy cô có nhu cầu xin liên hệ theo địa chỉ gmail: dethivip@gmail.com
THAM KHẢO
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 4
STT
Chủ đề
Số câu, số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 1
Đọc hiểu văn bản
Số câu
 2
 2
 1
 1
 6
Câu số
1-2
3-4
 5
 6
Số điểm 
1,0
1,0
1,0
1,0
 4,0
 2
Kiến thức 
Tiếng Việt
Số câu
 1
1
 1
 1
 4
Câu số
 7
8
9
 10
Số điểm 
0,5
0,5
1,0
1,0
 3,0
 Tổng
Số câu
 3
1
 3
 2
 1
 10
Số điểm
1,5
0,5
2,0
2,0
1,0
 7,0
PHÒNG GD&ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG TH .
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:....................................................................................................................
Lớp:.................................................................................................................................
Họ và tên:...........................................................................Lớp:..............................................
Điểm kết luận của bài kiểm tra
Họ tên chữ ký của giám khảo
Ghi bằng số
Ghi bằng chữ
Giám thị coi thứ nhất
Giám khảo chấm thứ nhất
Nhận xét bài kiểm tra
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:	
NGHĨA THẦY TRÒ
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ già đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Theo Hà Ân
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,8 dưới đây.
1. ( M1- 0,5 điểm) Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để làm gì?
A. Mừng thọ thầy.
B. Thăm thầy.
C. Chào thầy.
2. ( M1- 0,5 điểm) Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
A. Biếu thầy rất nhiều gà, gạo.
B. Biếu thầy rất nhiều quần áo đẹp.
C. Biếu thầy những cuốn sách quý.
3. (M2- 0,5 điểm)Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào?
A.Cụ giáo Chu rất sợ người thầy từ thưở học vỡ lòng.
 	B.Cụ giáo Chu rất nhớ ơn người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.
 	C.Cụ giáo Chu quen thân người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.
4. (M2- 0,5 điểm) Qua việc làm của các môn sinh đã ca ngợi điều gì?
A. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
B. Ca ngợi những cuốn sách quý các môn sinh biếu thầy.
C. Ca ngợi các môn sinh tới thăm thầy.
5. ( M3 -1 điểm) Theo em các môn sinh nhận được bài học gì trong ngày mừng thọ Cụ giáo Chu?
Viết câu trả lời của em:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài học về uống nước nhớ nguồn.
6. ( M4- 1 điểm) Qua câu chuyện trên em đã học được điều gì ?
Viết câu trả lời của em:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. ( M1- 0,5 điểm) Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: "Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy".
 A. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
	B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
	C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
8. ( M1- 1,0 điểm) Đặt câu với từ: "Đơn sơ"
Viết câu trả lời của em:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
9. ( M2- 0,5 điểm) Trong câu"Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng". Được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối Trực tiếp không dùng từ nối.
B. Nối bằng một quan hệ từ.
C. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
10. ( M3- 1,0 điểm) Tìm các thành ngữ, tục ngữ, nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
Viết câu trả lời của em:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docMa_tran_va_de_kt_lop_4_mon_TV_theo_thong_tu_22_moi_nhat.doc