Đề kiểm tra cuối năm Khoa học lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Thạnh Phú 2

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm Khoa học lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Thạnh Phú 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối năm Khoa học lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Thạnh Phú 2
Ma trận đề kiểm tra cuối năm học lớp 4 môn khoa học
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1+2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.
Không khí
Nêu được vai trò và ứng dụng của không khí trong sự sống và sự cháy.
Nêu được một số tác hại của bão và cách phòng chống.
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
2. Âm thanh
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
Nhận biết được tai nghe thấy âm thanh khi rung động lan truyền từ nơi phát ra âm thanh tới tai.
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Nêu được ví dụ về tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn.
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
0,5
1,5
-Vận dụng tính
chất của ánh
sáng trong việc
giải thích một số
hiện tượng/giải
quyết một số
3. Ánh sáng
Phân biệt được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
Phân biệt được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
- Tránh được những trường hợp ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
- Vận dụng đặc
điểm của sự tạo
thành bóng tối
giải thích một số
hiện tượng/giải
quyết một số
vấn đề đơn giản.
Số câu
 1
1
 1
1
Số điểm
 0,5
1,0
 0,5
1
- Biết vật nóng hơn có
- Sử dụng được
nhiệt độ cao hơn.
nhiệt kế để xác định
4.
Nhiệt
- Nhận biết được vật ở
gần vật nóng hơn thì thu
nhiệt độ cơ thể,
nhiệt độ không khí.
nhiệt nên nóng lên; vật ở
- Thực hiện được
gần vật lạnh hơn thì tỏa
một số biện pháp an
nhiệt nên lạnh đi.
Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
0,5
1,5
5.
Trao đổi chất ở thực vật
Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật.
Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường.
- Giải thích một số hiện tượng/giải thích một số vấn đề đơn giản về các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
0,5
1,0
0,5
6.
Trao đổi chất ở động vật
Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật.
Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
7.
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
Biết vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
Số
1
1
2
câu
Số điểm
0,5
1,5
2,0
Tổng
Số câu
6
3
1
2
9
3
Số điểm
5,5
2,5
0,5
1,5
8,0
2,0
Trường tiểu học Thạnh Phú 2 
Họ và tên:................................... BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
Lớp ...... NĂM HỌC:2016-2017
 MÔN:KHOA HỌC 
 Thứ.......Ngày....Tháng....Năm.... 
Điểm
Nhận xét: ...........................................
...........................................................
Giáo viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (1 điểm) Không khí như thế nào là không khí bị ô nhiễm ? (M1)
Chứa nhiều khói và khí độc.
Chứa nhiều loại bụi độc hại
Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn làm hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Câu 2: Âm thanh do đâu phát ra? (M1+2)
Do các vật rung động phát ra
Do xe ô tô
Do cái trống
Do xe máy
Câu 3: Viết chữ Đ vào ð trước câu đúng,và chữ S vào ð trước những câu sai: (M3)
Các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng chỉ áp dụng đối với các phương tiện, máy móc gây tiếng ồn lớn (như xa ô tô.)
Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn
Tiếng ồn chỉ làm ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe
Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà có thể hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn.
 Câu 4: Vật nào dưới đây là vật tự phát sáng?(M3)
a. Tờ giấy trắng b. Mặt Trời. c. Mặt Trăng. d. Trái Đất.
 Câu 5: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?(M4)
 .
Câu 6 Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh là bao nhiêu ? (M3)
a.00C b. 370C c. 40 0 d. 100 0C 
Câu 7 Khoanh tròn vào câu tra lời đúng:(M3)
Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa một lúc sau bạn thấy cán thìa nào nóng hơn ? 
Thìa kim loại
Thìa nhựa
Câu 8 : ) Điền nội dung thích hợp vào chỗ :(M1+2)
	Càng có nhiềucàng có nhiều ô-xi và.. diễn ra...
 Câu 9 :Thực vật có nhu cầu về nước như thế nào? (M4)
Câu 10 Khoanh vào câu trả lời đúng
Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá?(M1+2)
Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá.
Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
Để cung cấp hơi nước cho cá.
Câu 11 Đánh mũi ten vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.(M1+2)
 Cỏ _______________ Thỏ_____________Cáo
Câu 12: Điền các từ ngữ ô-xi, các-bô-nít vào chổ  cho phù hợp ở các câu sau: (M3)
Trong quá trình hô hấp,thực vật lấy khí và thải ra khí ..
Trong quá trình quang hợp,thực vật lấy khí. và thải ra khí..

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_cuoi_nam_co_ma_tran_mon_khoa_hoc.doc