Đề kiểm tra cuối học kì I Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Cát Hải

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Cát Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì I Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Cát Hải
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
 NĂM HỌC 2016 – 2017
 MÔN : TOÁN LỚP 3
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Số và phép tính:
-Nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần),chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư).
- Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
Số câu
2
1
1
2
3
Số điểm
4,0
1,0
1,0
2,0
4,0
2.Đại lượng và đo đại lượng: đề-xi-mét ; xăng- ti- mét; ki-lô-gam; lít. 
Xem đồng hồ.
Số câu
2
2
Số điểm
1,0
1,0
3.Yếu tố hình học: góc vuông, góc không vuông; hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1.0
4.Giải bài toán bằng hai phép tính .
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Tổng
Số câu
3
2
1
1
1
5
3
Số điểm
2,0
4,0
1,0
2,0
1,0
4,0
6,0
 UBND HUYỆN CÁT HẢI 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- LỚP 3
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN
(Thời gian làm bài 40 phút, 
không kể phát đề)
Người ra đề : Vũ Thị Thanh Thảo
I.TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng.
Bài 1.
 4dm15cm = ........ cm
 A. 415cm B. 55cm C. 19cm 
Bài 2. Đồng hồ bên chỉ mấy giờ? 
 A. 10giờ kém 10 phút B. 2 giờ. C. 10 giờ 10 phút. 
Bài 3. Gấp ba một nửa của 84 được bao nhiêu?
 A. 252 B. 42 C. 126
Bài 4. 
a)Trong các phép chia với số chia là 7 thì số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
 A. 6 B. 1 C. 7
b) 1/3 của 36 kg là:
A. 12 B. 12kg 	 C. 108kg
Bài 5. 
- Hình bên có.......góc vuông.
A. 4 B. 5 C. 6
- Hình bên có .......góc không vuông. 
A. 2 B. 4 C. 5
II. TỰ LUẬN
Bài 6. Đặt tính rồi tính:
 a) 75 x 6 117 x 8 248: 3 756 : 6 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 7. Tính giá trị của biểu thức 	 
a) 134 - 20 x 3 = ............................... 
 b) 96: ( 48 : 6) = ............................... 
 = ............................... 
 = ............................... . 
Bài 8. Giải bài toán: 
 Một trường tiểu học có tất cả 375 học sinh, trong đó có 1 số học sinh không đạt danh hiệu. 3
 Hỏi trường tiều học đó có bao nhiêu học sinh đã đạt danh hiệu? 
 Bài giải
.............................
..............................
.................................
......	...........................
..............................
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
MÔN TOÁN LỚP 3
Phần 1: Trắc nghiệm: 4,0 điểm
 Bài 1
( 0,5 điểm)
 Bài 2
( 0,5 điểm)
 Bài 3
(1 điểm)
 Bài 4
(1,0 điểm)
 Bài 5
(1 điểm)
B
C
C
A, B
C, B
Phần 2: Tự luận: 6,0 điểm
Bài 6 (2 điểm): Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
Bài 7 ( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng 1,0 điểm
Bài 8( 2,0 điểm) (Nếu câu lời giải sai mà phép tính đúng thì không tính điểm phép tính)
 Bài giải
 Số học sinh không đạt danh hiệu là :(0,5 điểm)
 375: 3 = 125 ( học sinh) (0,5 điểm)
 Số học sinh đạt danh hiệu là: (0,5 điểm)
 375 - 125 = 250( học sinh ) (0,5 điểm)
 Đáp số : 250 học sinh 
Lưu ý:Toàn bộ bài làm đúng nhưng chữ viết xấu hoặc trình bày gạch xóa, bẩn trừ 1 điểm.
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
 NĂM HỌC 2016 – 2017
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
KQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
1,0
2,0
2. Đọc
a) đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
1,5
1,5
b)đọc hiểu
Số câu
2
1
3
Số điểm
1,0
0,5
1,5
3.viết
a)viết chính tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b) viết đoạn văn
Số câu
1
1
Số điểm
3,0
3,0
Tổng
Số câu
2
2
1
1
1
1
3
2
2
Số điểm
1,0
3,5
0,5
1,0
3,0
1,0
1,5
2,0
6,6
UBND HUYỆN CÁT HẢI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- LỚP 3
NĂM HỌC 2014– 2015
MÔN: TIẾNG VIỆT
( Thời gian làm bài 20 phút)
Người ra đề : Vũ Thị Thanh Thảo
A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU ( 3,5 điểm) 
 Đọc thầm bài tập đọc:
 Ba người bạn
 	Chuồn Chuồn, Ong và Bướm là ba người bạn cùng sống với nhau trong một khu vườn. Trong khi Ong suốt ngày cặm cụi tìm hoa làm mật thì Chuồn Chuồn và Bướm cứ mải miết rong chơi.
 Chuồn Chuồn chế nhạo:
- Cậu thật ngốc, chẳng biết gì là niềm vui trên đời này.
Bướm chê bai:
- Siêng năng thì được ai khen đâu chứ!
Ngày nọ, một cơn bão ập đến. Cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang. Chuồn Chuồn và Bướm chẳng còn gì ăn cả, riêng Ong vẫn đầy ắp mật ngọt.
Ong rủ:
- Các cậu về sống chung với tớ đi.
Chuồn Chuồn và Bướm rất cảm động:
- Cám ơn cậu! Chúng tớ ân hận lắm. Từ giờ, chúng tớ sẽ chăm chỉ làm việc.
 Theo Khuê Văn
1.Trả lời câu hỏi: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: 
a) Vì sao Chuồn Chuồn và Bướm lại chê bai, chế nhạo Ong?
A. Vì Chuồn Chuồn cho là Ong ngốc, không biết vui chơi.
B. Vì Bướm cho rằng Ong siêng năng, chăm chỉ thì cũng không được khen ngợi.
C. Cả hai ý trên.
b) Khi thấy Chuồn Chuồn và Bướm không còn thức ăn, Ong đã làm gì?
A. Mang mật đến cho Chuồn Chuồn và Bướm.
B. Mời Chuồn Chuồn và Bướm cùng đến sống với mình.
C. Chê bai Chuồn Chuồn và Bướm đã lười biếng, không làm việc.
Câu 2: Câu " Suốt ngày, Ong đi tìm hoa làm mật ." thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?                    B.Ai làm gì?               C. Ai thế nào?
2. Làm bài tập 
Câu 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:
 Bầu trời xanh ngắt, cao vời vợi như dòng sông trong lặng lẽ trôi.
......................................................................................................................
Câu 4: Viết một câu văn có hình ảnh so sánh.
..........................................................................................................................
UBND HUYỆN CÁT HẢI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- LỚP 3
NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN: TIẾNG VIỆT
( Thời gian làm bài 40 phút)
Người ra đề : Vũ Thị Thanh Thảo
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Nghe - viết
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn sau( thời gian 15 phút)
Vầng trăng quê em
 Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
 Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm.
 ( Theo Phan Sĩ Châu)
2. Tập làm văn
 Viết một bức thư ngắn cho bạn( khoảng 10 câu) kể về một vùng quê hoặc thành phố mà em biết.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. KIỂM TRA ĐỌC
A. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi( 1,5 điểm)
- Đọc : đọc to, rõ ràng, trôi chảy, phát âm và ngắt nghỉ đúng; đảm bảo tốc độ( 60 tiếng/1phút): 1 điểm
*Nếu không đạt được yêu cầu trên thì tùy theo mức độ để trừ điểm
- Trả lời đúng câu hỏi : 0,5 điểm
B. Đọc hiểu( 3,5 điểm)
Câu 1
( 1,0 điểm)
Câu 2
( 0,5 điểm)
Câu 3
(1,0 điểm)
Câu 4
( 1,0 điểm)
C
B
B
Xanh ngắt, cao vời vợi, trong
HS tự viết
C. KIỂM TRA VIẾT( 4 điểm)
1. Viết chính tả ( 2,0 đ)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn, đúng mẫu chữ ( 2đ )
- Sai 4 lỗi chính tả trong bài viết( sai về phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ ( 1đ ).
2. Tập làm văn( 3 điểm)
- Bài đạt điểm 3: HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề. Câu văn viết đúng ngữ pháp, đủ ý, không sai lỗi chính tả.
- Bài đạt điểm dưới 3 : tùy theo mức độ bài viết của học sinh để cho điểm.
UBND HUYỆN CÁT HẢI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- LỚP 3
NĂM HỌC 2014– 2015
MÔN: TIẾNG VIỆT
Người ra đề : Vũ Thị Thanh Thảo
KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
- Mỗi học sinh bắt thăm đọc một trong các bài sau và trả lời câu hỏi.
1. Bài : Đôi bạn( 1 phút)
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện sáng như sao sa.
 * Câu hỏi: Mến thấy thị xã có gì lạ?
2. Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên( 1 phút)
 Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng. Trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
* Câu hỏi: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
3. Bài: Hũ bạc của người cha( 1 phút)
 	Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
	*Câu hỏi: Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con đã làm gì ? vì sao?
4. Bài: Cửa Tùng( 1.5 phút) 
 	Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi Cát ở đây từng được ngợi ca là ”Bà chúa của các bãi tắm ”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
	*Câu hỏi: Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
5. Bài: Nắng Phương Nam( 1phút)
	Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé!- Vừa nói, Uyên vừa rútb trong túi ra một tờ giấy- Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.
- Ước gì chúng mình gửi cho Vân một ít nắng phương Nam nhỉ?Huê nói.
* Câu hỏi: Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_lop_3_nam_hoc_2016_2017.doc