PHỊNG GD & ĐT PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 3 NĂM HỌC: 2016 – 2017 MƠN: TIẾNG VIỆT Ngày kiểm tra: /12/2016. Thời gian làm bài: phút (Khơng kể thời gian phát đề). Họ và tên học sinh: Lớp 3.... Điểm (Bằng số) Điểm (Bằng chữ) Nhận xét của giáo viên I/ KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5 điểm) a. Học sinh bốc thăm đọc một đoạn (khoảng 60 chữ) 1 trong 10 bài đọc ở sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN: 1. Giọng quê hương, trang 4 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 2. Đất quý đất yêu, trang 16-17 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 3. Nắng phương Nam, trang 30-31 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 4. Người con của Tây Nguyên, trang 44 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 5. Cửa Tùng, trang 52 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 6. Người liên lạc nhỏ, trang 57 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 7. Hũ bạc của người cha, trang 69 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 8. Nhà rơng ở Tây Nguyên, trang 77 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 9. Đơi bạn, trang 82-83 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. 10. Mồ Cơi xử kiện, trang 96 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. b. Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu. 2. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (5 điểm) a. Đọc thầm bài: ”Hũ bạc của người cha” trang 69 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN và làm bài tập: Hũ bạc của người cha 1. Ngày xưa, cĩ một nơng dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ơng để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ơng rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hơm, ơng bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây ! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hơm, khi chỉ cịn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ơng nghiêm giọng : - Đây khơng phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thĩc thuê. Xay một thúng thĩc được trả cơng hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hơm đĩ, ơng lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ơng liền ném luơn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ơng lão cười chảy nước mắt : - Bây giờ cha tin tiền đĩ chính tay con làm ra. Cĩ làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ơng đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng khơng đủ. Hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết chính là hai bàn tay con. TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM b. Em hãy khoanh trịn vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất các câu sau: Câu 1: Ơng lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? Ơng lão buồn vì gia đình nghèo túng thiếu. Ơng lão buồn vì anh con trai lười biếng. Ơng lão buồn vì bà mẹ sợ con vất vả. Câu 2: Ơng lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? Ơng lão muốn con trai mình trở thành người giàu cĩ. Ơng lão muốn con trai mình phải cực khổ, vất vả. Ơng lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. Câu 3: Người cha trong bài là người dân tộc nào ? Kinh Chăm Tày Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào được viết theo mẫu Ai làm gì ? A. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Bây giờ cha tin tiền đĩ chính tay con làm ra. Ơng rất buồn vì cậu con trai lười. Câu 5:Từ buồn trong câu: “Ơng rất buồn vì cậu con trai lười biếng.” là từ: A. Chỉ đặc điểm B. So sánh C. Chỉ trạng thái II.KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả: (5 điểm) Nghe thầy đọc, học sinh viết đoạn văn trong bài ”Hũ bạc của người cha” (từ ...Hơm đĩ đến quý đồng tiền...) trang 69 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. Hũ bạc của người cha Hơm đĩ, ơng lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ơng liền ném luơn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ơng lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đĩ chính tay con làm ra. Cĩ làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 2. Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Hãy viết một bức thư cĩ nội dung thăm hỏi, báo tin tình hình học tập của em với một người mà em quý mến, dựa theo gợi ý dưới đây: - Dịng đầu thư: Nơi viết, ngày tháng năm - Lời xưng hơ vời người nhận thư - Nội dung thư (5 - 7 câu): thăm hỏi (về sức khỏe, cuộc sống hằng ngày của người nhận thư), báo tin (về tình hình sức khỏe, học tập của em). - Lời chúc và lời chào tạm biệt của em - Chữ ký và tên của em. _______________________________ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 3, CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC: 2016-2017 I/ KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng : 5 điểm. a. Học sinh đọc 1 đoạn văn khoảng 60 chữ/1 phút thuộc 10 bài đã học ở sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. (GV cho từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn ). -GV đánh giá cho điểm dựa vào những yêu cầu sau : +Đọc đúng tiếng , đúng từ : 2 điểm ( Đọc sai 3 tiếng : 1,5đ ; sai 4-6 tiếng : 1,0đ ; sai 7-10 tiếng : 0,5đ ; đọc sai trên 10 tiếng : 0đ . +Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm ( cĩ thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 chỗ ) ngắt nghỉ hơi khơng đúng 3-4 dấu câu : 0,5đ ; ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 5 dấu câu trở lên : 0đ . +Tốc độ đọc : 1 điểm khơng quá 1 phút ; 1-2 phút : 0,5đ. b. Trả lời đúng câu hỏi do GV nêu : 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi do GV nêu : (Tùy mức độ GV chấm 0,5 – 1đ ; trả lời sai khơng tính điểm ). 2. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Đọc thầm bài: ”Hũ bạc của người cha” trang 69 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN và làm bài tập: Đáp án, biểu điểm đúng mỗi câu 1 điểm: Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: C II.KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả: (5 điểm) học sinh viết đoạn văn trong bài ”Hũ bạc của người cha” (từ Hơm đĩ đến quý đồng tiền) trang 69 sách HDH TV3 tập 1B NXBGDVN. * Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn thì đạt 5 điểm. * Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (nhầm lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, khơng viết hoa hoặc viết hoa khơng đúng quy định) trừ mỗi lỗi 0,5 điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 0,5 điểm tồn bài. 2. Tập làm văn: (5 điểm) Học sinh viết được bài văn theo gợi ý của đề bài. Dùng từ ngữ phù hợp trong câu, khơng sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ thì đạt 5 điểm. Tùy theo mức độ sai sĩt về ý, về diễn đạt và chữ viết thì cĩ thể trừ các mức điểm sau: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5 ; 1; 0,5. Duyệt của Tổ trưởng Phú Lâm, ngày 14/12/ 2016 GVCN 3A Lâm Sơn Hải Phụ lục: (Trích 10 đoạn bài đọc thành tiếng) Giọng quê hương Thuyên và Đồng rời quê đi làm đã mấy năm. Một hơm, Hai anh rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luơn tiện để ăn cho đỡ đĩi. Cùng ăn trong quán ấy cĩ ba thanh niên. Họ chuyện trị luơn miệng. Bầu khơng khí trong quán vui vẻ lạ thường. Câu hỏi: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? Trả lời: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên. Đất quý, đất yêu Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tơi. Chúng tơi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất nầy, chúng tơi trồng trọt, chăn nuơi. Đất Ê-ti-ơ-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tơi. Chúng tơi đã tiếp các ơng như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ơng nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ơ-pi-a đối với chúng tơi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tơi khơng thể để các ơng mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. Câu hỏi: Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng cho khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ? Trả lời: Vì đây là mảnh đất yêu quý của họ. Họ sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất nầy, họ trồng trọt, chăn nuơi. Đất Ê-ti-ơ-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của họ. Nĩ rất thiêng liêng và cao quý. Nắng phương Nam Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi ! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy ? Gì vậy ? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngồi Bắc khơng cĩ. - Vật gì vậy ? – Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai ! - Một cành mai ? – Tất cả sửng sốt, rồi cùng kêu lên. – Đúng ! – Một cành mai chở nắng phương Nam. Câu hỏi: Phương nghĩ ra sáng kiến gì? Trả lời: Phương nghĩ ra sáng kiến tặng cành mai cho Vân. Vì đây là vật ngồi Bắc khơng cĩ. Người con của Tây Nguyên Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi: một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ cĩ thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp. Lũ làng đi rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. Câu hỏi: Đại hội gửi tặng dân làng Kơng Hoa những gì? Trả lời: Một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ cĩ thêu chữ, một huân chương. Cửa Tùng Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Kì diệu thay, trong một ngày, Cửa Tùng cĩ ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Câu hỏi: Sắc màu nước biển Cửa Tùng cĩ gì đặc biệt? Trả lời: Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người liên lạc nhỏ Ơng ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trơng ơng như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ơng ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. Câu hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? Trả lời: Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ơng ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. Hũ bạc của người cha Hơm đĩ, ơng lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ơng liền ném luơn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ơng lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đĩ chính tay con làm ra. Cĩ làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Câu hỏi: Khi ơng lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? Vì sao? Trả lời: Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Vì anh thấy tiếc những đồng tiền mà anh phải cực khổ lắm mới làm ra được. Nhà rơng ở Tây Nguyên Gian đầu nhà rơng là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hịn đá thần. Đĩ là hịn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hịn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ơng truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Câu hỏi: Gian đầu của nhà rơng được trang trí như thế nào? Trả lời: Trên vách treo một giỏ mây đựng hịn đá thần. Xung quanh hịn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ và chiêng trống. Đơi bạn Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với ! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một lống, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm được tĩc cậu, đưa vào bờ. Câu hỏi: Mến đã cĩ hành động gì đáng khen? Trả lời: Cứu một cậu bé bị té xuống hồ. Mồ Cơi xử kiện Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Cơi phán: - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc”. Thế là cơng bằng: Nĩi xong, Mồ Cơi trả hai đồng bạc cho bác nơng dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. Câu hỏi: Mồ Cơi đã nghĩ ra cách gì để bác nơng dân trả được tiền cho chủ quán vì đã hít mùi thơm của thịt? Trả lời: Bằng cách cho cho chủ quán nghe tiếng của hai đồng bạc được xĩc mười lần.
Tài liệu đính kèm: