Đề kiểm tra chương IV - Đại số 9

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1147Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương IV - Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương IV - Đại số 9
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
 Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp cho chương trình năm học tiếp theo.
* Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn nghiệm và cách giải.
- Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2 (a0).
* Kỹ năng: 
 - Vận dụng các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.Vận dụng định lí Viet để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai một ẩn.
* Thái độ: 
- Có thái độ trung thực, rèn tác phong làm việc có kế hoạch, trình bày khoa học
- Có hứng thú với môn học và luôn luôn có nhu cầu học tập môn học và vận dụng. 
* Hình thành năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tính toán.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1.Hàm số 
y = ax2
Nhận diện được 1 điểm thuộc (P)
Tìm được hệ số a khi biết 1 điểm thuộc (P)
Vẽ được đồ thị h/số y = ax2 và tìm được tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Số câu
Số điểm
%
1 
0.5
5%
2 
1
10%
2 
2.0
20%
5
3.5
35%
2.Phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn
Đ/k để phương trình là phương trình bậc hai
Biết nhận dạng và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai 
Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.
Số câu
Số điểm
%
2 
 1
10%
1 
0,5
5%
1 
1
10%
1 
1.0
10%
5
3,5
35%
3.Hệ thức 
Vi-et và áp dụng
Tính được tổng, tích hai nghiệm của phương trình và nhẩm nghiệm
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Tính giá trị của biểu thức biết nghiệm phương trình 
Số câu
Số điểm
%
2 
1.0
10%
1 
1.0
10%
1
1
10%
4
3.0
Tổng số câu
Tổngsố điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15%
6
3.5
35%
4
4.0
40%
1
1.0
10%
14
10.0
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA 
A.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng:
 Câu 1.Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 là 
A.x1 + x2 =; x1.x2 = 	B.x1+x2= ; x1.x2 =	C. x1+x2 = ; x1.x2 = 	D.x1+x2= ; x1.x2 =
 Câu 2. Phương trình x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi 
A. 	 	B. 	 C. 	D. 
 Câu 3. Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = 	 	B. x1 = - 1; x2 = 	
C. x1 = - 1; x2 = - 	 	D. x = 1
 Câu 4. Hàm số y = -x2. Khi đó f(-2) bằng : 
A. 3 	B. - 3 	C. 	D. 6
 Câu 5. Tổng hai số bằng 7,tích hai số bằng 12.Hai số đó là nghiệm của phương trình. 
A. x2 - 12x + 7 = 0  	B. x2 + 12x – 7 = 0 	
C. x2 - 7x – 12 = 0 	D. x2 - 7x +12 = 0
 Câu 6. Phương trình 3 x2 + 5x – 1 = 0 có bằng 
A. 	B. -37	 C. 37	 D. 13
 Câu 7. Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0
A. Có nghiệm kép 	B. Có hai nghiệm trái dấu 	C. Có hai nghiệm cùng dấu 	D. Vô nghiệm
 Câu 8. Hàm số y = - 2x2
A. Hàm số đồng biến 	 	C. Đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0
B. Luôn đồng biến 	D. Đồng biến khi x0
B.TỰ LUẬN (6điểm)
Bài 1: (2 điểm).
 Cho hai hàm số: y = x2 (P) và y = - 2x + 3 (D).
 a/ Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ.
 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số.
Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: 
	a) 3x2 - 8x + 5 = 0 b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2
Bài 3: (2 điểm). 
Cho phương trình : 2x2 - 7x - 1 = 0 (gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình) 
 a) Không giải phương trình, hãy tính: x1 + x2 ; x1x2
 b) Tính giá trị biểu thức: A = 12 – 10x1x2 + x12 + x22
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2 điểm ) : Mỗi phần 1 điểm .
*) Hàm số y = x2:
Bảng một số giá trị tương ứng (x,y):
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
*) Hàm số y = -2x + 3:
- Giao điểm của đồ thị với Oy: A(0; 3). 
Giao điểm của đồ thị với Ox: B(; 0)
- Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 3
b) Tìm đúng 2 toạ độ giao điểm 
bằng phương pháp đại số : (1; 1) và (-3; 9) (1 điểm )
Bài 2: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
a) 3x2 - 8x + 5 = 0 
Ta có 16 – 3.5 = 1 > 0 	( 0,5 điểm)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 	(0,5 điểm)
b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 22x2 – 6x – x + 3 = - 2x +22x2 – 5x + 3 = 0 (0,5 điểm)
= (-5)2 – 4.2.1 = 17 > 0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là (0,5 điểm)
Bài 3: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
a) Ta có: ac = - 2 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 	 (0,5 điểm)
Theo định lí Vi-ét, ta tính được: x1 + x2 = và x1x2 = 	 (0,5 điểm)
b) = 12 – 10x1x2 + (x1 + x2)2 – 2 x1x2 	 (0,25 điểm)
 = 12 – 12x1x2 + (x1 + x2)2 	 (0,25 điểm)
 = 12 – 12. + = 12 + 6 + = 30,25 	 (0,5 điểm)
Người ra đề
Ngô Thị Oanh - Trường THCS Tiên Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SO 02.doc