Đề kiểm tra chương II môn: Đại số 9

doc 2 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương II môn: Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương II môn: Đại số 9
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: Đại số 9 ( Đề 2)
Thời gian: 45 phút
I) Trắc nghiệm.
Câu 1: Hàm số y = (m - 1)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
	A) m ¹ 0	 B) 	m ¹ 1	 C) m > 1 	 D) m < 1
Câu 2: Hàm số y = (3 - k)x – 5 là hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi :
 k ¹ 0	 B) k ¹ 3	 C) k > 3 	 D) k < 3
 Câu 3: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M(2; - 3) thì hệ số b là : 
- 7	 B) 8	 C) 1	 D) - 4
 Câu 4: Hai đường thẳng (d): y = 2x +1 và (d’): y = 2x - 1 có vị trí tương đối nào?
 A) Cắt nhau B) Song song C) Trùng nhau D) Vuông góc
II) Tự luận.
Câu 5 : Cho hàm số: y = (3m-1)x - 2m
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên R.
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2).
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (d): y = 3x - 7.
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d’): y = - x + 4 tại một điểm trên trục tung.
Câu 6 : Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ?
Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là A và B , giao điểm của hai đường thẳng là C. Xác định toạ độ điểm A, B, C.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: Đại số 9 ( Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I) Trắc nghiệm.
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = x- 3 Kết quả nào sau đây là sai?
A) f(-2) = -5 B) f(1) = 2 C) f(2) = -1 D) f() = 
Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A) y = x - B) y = 2x2 +3 C) y = D) y = x – 4
Câu 3: Hàm số bậc nhất nào sau đây đồng biến trên R?
 A) y = - x + 3 B) y = 3 - 2x C) D) y = (-2)x - 
Câu 4: Điểm A( 2; - 1) thuộc đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A) y = 2x - 3 B) y = - x C) y = - 1 D) y = 
II) Tự luận.
Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = (3m - 2)x + 2. Hãy xác định m để:
a) Hàm số nghịch biến trên R.
b) Hàm số đi qua điểm A(- 1; - 2).
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x + 2012.
d) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 4.
Câu 6: Cho hai hàm số y = x + 3 (d) và y = x + 3 (d’)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_c2_Ds9.doc