Đề kiểm tra chương 2 Hình học 12 - Trường THPT Ngô Văn Cấn

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 626Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 2 Hình học 12 - Trường THPT Ngô Văn Cấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương 2 Hình học 12 - Trường THPT Ngô Văn Cấn
TRƯỜNG THPT NGÔ VĂN CẤN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 12
 TỔ TOÁN THỜI GIAN: 45 PHÚT
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Chủ đề 1
KHỐI NÓN
Số câu (4)
Số điểm(1,3)
Số câu (3)
Số điểm(1,0)
Số câu (2)
Số điểm(0,7)
Số câu (1)
Số điểm(0,3)
Số câu (10)
... 
điểm=3,3
(30,3%)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Chủ đề 2
KHỐI TRỤ
Số câu (4)
Số điểm(1,3)
Số câu (3)
Số điểm(1,0)
Số câu (2)
Số điểm(0,7)
Số câu (1)
Số điểm(0,3)
Số câu (10)
... 
điểm=3,3
((30,3%)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Chủ đề 2
KHỐI CẦU
Số câu (4)
Số điểm(1,3)
Số câu (3)
Số điểm(1,0)
Số câu (2)
Số điểm(0,7)
Số câu (1)
Số điểm(0,3)
Số câu (10)
... 
điểm=3,3
((30,3%)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %.....
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu(12)
Số điểm 4,0
40,00 %
Số câu (9)
Số điểm 3,0
30,00 %
Số câu 6
Số điểm 2,0
20,00 %
Số câu 3
Số điểm 1,0
10,00%
Số câu 30
Số điểm 10
Tỉ lệ 100 %
1. NHẬN BIẾT
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) là:
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy là 3a, chiều cao là 4a. thể tích của hình nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích toàn phần hình nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là:
A.	B.	C.	D. 
Câu 6. Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của khối trụ này là:
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 8. Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng . Khi đó thể tích khối trụ là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 9. Gọi bán kính , S là diện tích và là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau sai?
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 10. Cho mặt cầu có bán kính, mặt cầu có bán kính và . Tỉ số diện tích của mặt cầu và mặt cầu bằng:
A.	B.	C.	D. 
Câu 11. Gọi là mặt cầu có tâm và bán kính ; là khoảng cách từ đến mặt phẳng (P) , với d<R. Khi đó có bao nhiêu điểm chung giữa (S) và (P)?
A. Vô số	B.1	C. 2	D. 0
Câu 12. Cho khối cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
A. 	B. 	C. 	D. 
2. THÔNG HIỂU
Câu 13. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng . Thể tích của khối nón này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Một hình nón ngoại tiếp hình tứ diện đều với cạnh bằng 3 có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ?
A.	 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 15. Một khối nón có thể tích bằng , nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính khối nón đó lên 2 lần thì thể tích của khối nón mới bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy là , chiều cao của hình trụ gấp 4 lần chu vi đáy. Thể tích của khối trụ này là:	
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 17. Một khối trụ có thể tích là (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:	
A.40. (đvtt)	B.80 (đvtt)	C. 60 (đvtt)	D. (đvtt)	
Câu 18. Một hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều với tất cả các cạnh bằng a có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Cho mặt cầu có diện tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
 A. B. C. D. 
Câu 21. Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng . Khi đó (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng:
A. 	 B. 	C. 	D. 
3. VẬN DỤNG
Câu 22. Cho tam giác vuông tại có ; khi quay tam giác quanh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
A.	B.	C. 	D. 	
Câu 23: Trong không gian cho tam giác vuông tại , góc và cạnh . Khi quay tam giác quanh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA’ = 2a. Tam giác ABC vuông tại A có . Thề tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Cắt hình trụ có bán kính r = 5 và chiều cao bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm. Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
 A. B. C. D. 
Câu 27: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
 A. B. C. D. 
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 28. Cho hình nón đỉnh , đường cao ; là 2 điểm nằm trên đường tròn đáy hình nón sao cho khoảng các từ đến bằng . Góc . Khi đó độ dài đường sinh của hình nón là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Một hình trụ có chiều cao bằng 6 nội tiếp trong hình cầu có bán kính bằng 5 như hình vẽ. Thể tích của khối trụ này bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30. Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng:
A.1 	B.2 	C. 1,5 	D. 1,2
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra trac nghiem chuong non tru cau.doc