Đề kiểm tra chương 2 Đại số lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Thánh Tông

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 724Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 2 Đại số lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Thánh Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương 2 Đại số lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Thánh Tông
Phòng GD & Đt Tuy An
Trường THCS Lê Thánh Tông.
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. các phép tính với phân thức
Nhận biết phép cộng, nhân phân thức. Tìm phân thức đối.
Thực hiện phép nhân phân thức và rút gọn
Vận dụng biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
3
4,0
40%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
5
6,0 điểm
60% 
2. Tìm ĐKXĐ của phân thức. Rút gọn tính giá trị biểu thức.
Nhận biết cách tìm giá trị của biến để giá trị phân thức được xác định.
Rút gọn, tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
10%
2
 2,0
20%
3
3,0 điểm
30% 
3. Giá trị nguyên của phân thức
Vận dụng kiến thức tìm ước, tìm x, chia đa thức.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,0 điểm
= 10% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
4
5,0
50%
3
3,0
30%
2
2,0 
20 %
9
10 điểm
100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Phòng GD& ĐT Tuy An	
Trường THCS Lê Thánh Tông	KIỂM TRA CHƯƠNG II
	Thời gian: 45 phút. 
	Năm học: 2013-2014
A. Lý thuyết:( 3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 	Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức đại số cùng mẫu? 
 Thực hiện phép tính: +.
Câu 2: (1 điểm)
 Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức nghịch đảo nhau? Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức .
Tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1 (4 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	 b)	
c) d) 
Bài 2. (3 điểm) Cho phân thức 
a) Tìm x để phân thức B xác định. Rút gọn phân thức B?	
b) Tìm giá trị của x để phân thức B = 2.
c) Tính giá trị của phân thức B khi 	
d) Tìm để phân thức B có giá trị nguyên? 
HẾT 
HƯỚNG DẪN CHẤM
C©u
Néi dung
§iÓm
1
2
 A. Lý thuyết 
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng tử giữ nguyên mẫu : 
Tính: += 
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Phân thức đối của phân thức là 
1đ
1đ
0,5
0,5
1
a
 B. Tự luận
=
1đ
b
c 
=
1đ
1đ
d
 = 
 = 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
a
Phân thức B xác định khi: x2 -9 0 (x+3)(x-3) 0 x 3
Khi đó :
0,25đ
0,5đ
b
(TMĐK)
Vậy khi x = - 9 thì giá trị của phân thức B bằng 2.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c
Khi x = thì 
0,75đ
d
Phân thức B là biểu thức nguyên khi 
x + 3
1
– 1
2
– 2
3
– 3
6
-6
x
-2
-4
-1
-5
0
– 6
3
-9
Vì và x nên x 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 An Dân, ngày 11háng 12 năm 2013
	GVBM
	Lê Thị Hồng Kham
Họ và tên:.	
Lớp : 8	KIỂM TRA CHƯƠNG II
	Thời gian: 45 phút. 
	Năm học: 2013-2014
Đề 1
A. Lý thuyết:( 3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 	Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức đại số cùng mẫu? 
 Thực hiện phép tính: +.
Câu 2: (1 điểm)
 Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức nghịch đảo nhau? Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức .
B.Tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1 (4 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	 b)	
c) d) 
Bài 2. (3 điểm) Cho phân thức 
a) Tìm x để phân thức B xác định. Rút gọn phân thức B?	
b) Tìm giá trị của x để phân thức B = 2.
c) Tính giá trị của phân thức B khi 	
d) Tìm để phân thức B có giá trị nguyên? 
Bài làm
Họ và tên:.	
Lớp : 8	KIỂM TRA CHƯƠNG II
	Thời gian: 45 phút. 
	Năm học: 2013-2014
Đề 2
A. Lý thuyết:( 3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 	Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức đại số không cùng mẫu? 
 Thực hiện phép tính: +.
Câu 2: (1 điểm)
 Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau? Tìm phân thức đối của phân thức .
B.Tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1 (4 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	 b)	
c) d) 
Bài 2. (3 điểm) Cho phân thức 
a) Tìm x để phân thức B xác định. Rút gọn phân thức B?	
b) Tìm giá trị của x để phân thức B = 3.
c) Tính giá trị của phân thức B khi 	
d) Tìm để phân thức B có giá trị nguyên? 
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT CHUONG 2 NAM 2013-2014.doc