Đề kiểm tra chung Vật lí lớp 11 lần 1

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 606Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chung Vật lí lớp 11 lần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chung Vật lí lớp 11 lần 1
Trường THPT 
Tổ : Lý – Tin Họ tên:.......................................................
 Lớp 11 A....
Kiểm tra chung lần 1 - Môn :Lý 11 – đề 1 ( 30 câu – 45 phút ) 
Các em khoanh tròn vào đáp án đúng của từng câu
Câu 1 .Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm M . Biết rằng tại M ta đặt một điện tích thử q ?
A. Điện tích Q.	
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách từ Q đến q.	
D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 2 .Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông trong điện môi đồng tính.
A..	
B. .	
C. . 
D..
Câu 3 .Một tụ điện có điện dung 50, được tích điện dưới hiệu điện thế 6 mV. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ?
A. 3.10-6C.	
B. 3. 10-7 C.	
C. 10-4 C.	
D. 100 C.
Câu 4 .Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt trong
A. chân không ( hằng số điện môi = 1 ) .	
B. nước nguyên chất ( hằng số điện môi = 81 ) .	
C. dầu hỏa ( hằng số điện môi = 2,1 ).	
D. thạch anh ( hằng số điện môi = 4,5 ).
Câu 5.Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. 	
B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.	
D. các điện tích bị mất đi.
Câu 6 .Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện ? 
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 7 . Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.	
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.	
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 8 . Đặt một điện tích âm , khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ . Điện tích sẽ chuyển động 
A.ngược chiều đường sức điện trường.	
B. vuông góc đường sức điện trường.
C.cùng chiều đường sức điện trường.	
D.theo một quỹ đạo là đường êlip. 
Câu 9 .Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
B. Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
C. Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện âm là vật có số electron > số proton.
D. Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. 
Câu 10 . Quả cầu thứ nhất có điện tích và quả cầu thứ hai giống hệt có điện tích . Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc thì điện tích của mỗi quả cầu là 
A. 	
B. 
C. 
D.
Câu 11. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều ( có cường độ điện trường là ) theo hướng hợp với góc a. Khi a = 00 thì công của lực điện trường là A = qEs; khi a = 600 thì công của lực điện trường A = . Vậy a có giá trị là bao nhiêu để công của lực điện là A = 
A. a = 00 
B. a = 450 
C. a = 600	
D. a = 300 
Câu 12 .Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện trường.	
B. Điện tích.
C. Cường độ điện trường.	
D. Đường sức điện.
Câu 13. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong vùng không gian có điện trường đều là UMN = 7 V. Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và N thì
A. VN = VM = 7 V.	 
B. VM – VN = 7 V.	
C. VN – VM = 7V.	 
D. VN +VM = 7V.
Câu 14 . Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện âm. Hỏi B,C, D nhiễm điện gì ? 
A. B âm, C âm, D dương. 	B. B âm, C dương, D dương. 
C. B âm, C dương, D âm. 	D. B dương, C âm, D dương.
Câu 15 . Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 1000V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2N. Độ lớn của điện tích là
A. 1,6.10-19 C	
B. 500C.	
C. 2.10-3 C	
D. 1.10-3 C
 Câu 16. Hai điện tích điểm q, q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F0. Nếu đặt chúng trong điện môi đồng tính ( hằng số điện môi = 2 ) và khoảng cách như cũ thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Biểu thức nào dưới đây xác định đúng mối quan hệ giữa F và F?
A. F = .	
B. F = .	
C. F = 4F.	
D. F = 2F.
Câu 17. Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công A = - 24 J. Vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 
A. + 12 V.
B. – 12 V.
C. + 3 V.
D. – 3 V.
Câu 18 . Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 19 . Hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức của một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 500 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. UMN = 1000 V.	
B. UMN =125 V.	
C. UMN = 2000 V.	
D. UMN =0 vì M,N cùng nằm trên cùng một đường sức nên VM = VN.
Câu 20 . Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 dm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là	
A. 100 V/m.	
B. 1 kV/m.	
C. 10 V/m.	
D. 0 V/m.
Câu 21 . Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q = 5 μC đi từ điểm M đến điểm N ( MN = 2 m ) trong một điện trường đều cường độ E = 105 V/m là bao nhiêu ? Biết . 
A. 1 J.	
B. 1000 J.	
C. 100 mJ.	
D. 0 J.
Câu 22. Đưa một quả cầu A tích điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện. Quả cầu A và thanh MN được đặt trên giá cách điện. Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
A.Điện tích tại M và N không thay đổi.
B.Điện tích ở M và N mất hết.
C.Điện tích ở M còn, ở N mất.
D.Điện tích ở M mất, ở N còn.
Câu 23 . Có thể sử dụng một đồ thị nào trong 4 đồ thị được vẽ sau để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó? 
A. Đồ thị a). 
B. Đồ thị b). 
C. Đồ thị c). 
D. Đồ thị d).
Câu 24 . Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8 kg nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng hướng xuống dưới và có cường độ E= 10000 V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là 
A. q = - 10-11 C 
B. q = 10-11 C 
C. q = - 10-13 C 
D. q = 10-13 C
Câu 25 .Một tụ điện phẳng , điện dung 12 nF, điện môi không khí . Tích điện cho tụ 
dưới hiệu điện thế 15 V. Hỏi có bao nhiêu hạt electron chạy đến bản âm của tụ khi 
tích điện ? Biết điện tích của electron là q = - e = - 1,6.10-19 C. 
A. 1,125.1012 hạt. 	
B . 15.1012 hạt.	
C. 1,125.1015 hạt. 	
D. 1,5.109 hạt.
Câu 26 . Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong môi trường điện môi đồng chất có hằng số điện môi là đặt hai điện tích Q1 = 8.10-8C và Q2 = 16.10-8C. Cường độ điện trường do hai điện tích trên gây ra tại điểm C ( CA = 6 cm ; CB = 8 cm ) có độ lớn là
A. .105 V/m.	
B. 3,01.105 V/m	
C. .105 V/m	
D. 1,51.105V/m.
Câu 27 . Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt 
song song như hình. Cho d1 = AB = 8 cm, d2 = BC = 5 cm. 
Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ.
 Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , 
E2 = 5. 104V/m. Chọn gốc điện thế là điện thế bản A. 
Gọi điện thế của bản B là VB và bản C là VC. Chọn đáp án đúng
VB = 3200 V.
VB = 0 V.
VC = 2500 V.
VC = -700 V.
Câu 28 . Cho hai điện tích điểm q1 = -8 nC và q2 = 8 nC đặt cố định tại A và B ( AB = 8 cm ) trong không khí. Gọi ( d ) là đường trung trực của AB cắt AB tại H. Trên ( d ), điểm M là vị trí có điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra đạt cực đại. HM có giá trị nào?
A. HM = AB = 8 cm.
B. HM = AH = BH = 4 cm.
C. HM = 
D. HM = 0. 
 Câu 29 . Cho 5 điểm O, M, N ,P và H nằm trong một môi trường điện môi đồng chất và chúng đều nằm trên cùng một mặt phẳng. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, MNPH là hình vuông. Tại O, đặt một điện tích điểm Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại M , N , P và H có độ lớn lần lượt là 6000 V/m , 1500 V/m , EP và EH. 
Tính EP 
A. EP = 1000 V/m.
B. EP = 1200 V/m.
C. EP = 2000 V/m.
D. EP = 750 V/m.
Câu 30 . Theo sách giáo khoa Vật Lý 11 từ trang 3 đến trang 34, ta có 8 phát biểu sau: 
( 1 ). Vật A mang điện tích dương, vật B trung hòa về điện . Cho hai vật tiếp xúc nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện dương. Theo thuyết electron thì đã có các hạt mang điện dương chuyển từ A sang B.
( 2 ). Quả cầu A mang điện dương, B trung hòa về điện. Cho A, B đặt gần nhau và cách điện nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
( 3 ). Trong nguyên tử thì số hạt electron ở lớp vỏ và số hạt proton ở hạt nhân bằng nhau nên nguyên tử trung hòa về điện.
( 4 ). Trong vùng không gian có điện trường đều thì cường độ điện trường tại mọi điểm có độ lớn bằng nhau nhưng phương chiều thì khác nhau.
( 5 ). Trong vùng không gian có điện trường đều, xét hai điểm C và D cùng nằm trên đường thẳng song song với đường sức thì điện thế tại C và D luôn bằng nhau.
( 6 ). Công của lực điện làm điện tích di chuyển từ M đến N phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N mà không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
( 7 ). Trong vùng không gian có điện trường, ta chọn gốc điện thế tại A ( điện thế tại A là VA= 0 ) nên điện thế tại mọi vị trí còn lại đều > 0.
( 8 ). Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bởi một lớp điện môi.
Số phát biểu đúng là
A. 3 
B. 4 
C. 5 
D. 6
....................................................................Hết............................................................
Trường THPT 
Tổ : Lý – Tin Họ tên:.......................................................
 Lớp 11 A....
Kiểm tra chung lần 1 - Môn :Lý 11 – đề 2 ( 30 câu – 45 phút )
Các em khoanh tròn vào đáp án đúng của từng câu
Câu 1 .Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm M . Biết rằng tại M ta đặt một điện tích thử q ?
A. Điện tích Q.	
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách từ Q đến q.	
D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 2 .Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện trường.	
B. Điện tích.
C. Cường độ điện trường.	
D. Đường sức điện.
Câu 3. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong vùng không gian có điện trường đều là UMN = 7 V. Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và N thì
A. VN = VM = 7 V.	 
B. VM – VN = 7 V.	
C. VN – VM = 7V.	 
D. VN +VM = 7V.
Câu 4 .Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông trong điện môi đồng tính.
A..	
B..	
C. . 
D..
Câu 5 .Một tụ điện có điện dung 25, được tích điện dưới hiệu điện thế 4 mV. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ?
A. 10-6C.	
B. 10-7 C.	
C. 10-4 C.	
D. 100 C.
Câu 6. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện âm. Hỏi B,C, D nhiễm điện gì ? 
A. B âm, C âm, D dương. 	
B. B âm, C dương, D dương. 
C. B âm, C dương, D âm. 	
D. B dương, C âm, D dương.
Câu 7. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 1000V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2N. Độ lớn của điện tích là
A. 1,6.10-19 C	
B. 500C.	
C. 2.10-3 C	
D. 1.10-3 C
Câu 8. Hai điện tích điểm q, q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F0. Nếu đặt chúng trong điện môi đồng tính ( hằng số điện môi = 4 ) và khoảng cách như cũ thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Biểu thức nào dưới đây xác định đúng mối quan hệ giữa F và F?
A. F = .	
B. F = .	
C. F = 4F.	
D. F = 2F.
Câu 9. Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ nhỏ nhất khi đặt trong
A. chân không ( hằng số điện môi = 1 ) .	
B. nước nguyên chất ( hằng số điện môi = 81 ) .	
C. dầu hỏa ( hằng số điện môi = 2,1 ).	
D. thạch anh ( hằng số điện môi = 4,5 ).
Câu 10 .Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. 	
B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.	
D. các điện tích bị mất đi.
Câu 11.Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện ? 
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 12 . Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.	
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.	
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 13 . Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công A = - 6 J. Vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 
A. + 12 V.
B. – 12 V.
C. + 3 V.
D. – 3 V.
Câu 14 . Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 15 . Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 dm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là	
A. 100 V/m.	
B. 1 kV/m.	
C. 10 V/m.	
D. 0 V/m.
Câu 16 . Đặt một điện tích âm , khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ . Điện tích sẽ chuyển động 
A.ngược chiều đường sức điện trường.	
B. vuông góc đường sức điện trường.
C.cùng chiều đường sức điện trường.	
D.theo một quỹ đạo là đường êlip. 
Câu 17 .Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
B. Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
C. Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện âm là vật có số electron > số proton.
D. Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. 
Câu 18 .Đưa một quả cầu A tích điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện. Quả cầu A và thanh MN được đặt trên giá cách điện. Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
A.Điện tích tại M và N không thay đổi.
B.Điện tích ở M và N mất hết.
C.Điện tích ở M còn, ở N mất.
D.Điện tích ở M mất, ở N còn.
Câu 19 . Quả cầu thứ nhất có điện tích và quả cầu thứ hai giống hệt có điện tích . Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc thì điện tích của mỗi quả cầu là 
A. 	
B. 
C. 
D.
Câu 20 . Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều ( có cường độ điện trường là ) theo hướng hợp với góc a. Khi a = 00 thì công của lực điện trường là A = qEs; khi a = 600 thì công của lực điện trường A = . Vậy a có giá trị là bao nhiêu để công của lực điện là A = 
A. a = 00 
B. a = 450 
C. a = 600	
D. a = 300 
Câu 21 . Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q = 5 μC đi từ điểm M đến điểm N ( MN = 2 m ) trong một điện trường đều cường độ E = 105 V/m là bao nhiêu ? Biết . 
A. 1 J.	
B. 1000 J.	
C. 100 mJ.	
D. 0 J.
Câu 22.Hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức của một điện trường đều cách nhau 4m. Độ lớn cường độ điện trường là 500 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. UMN = 500 V.	
B. UMN =125 V.	
C. UMN = 2000 V.	
D. UMN =0 vì M,N cùng nằm trên cùng một đường sức nên VM = VN.
Câu 23 .Một tụ điện phẳng , điện dung 12 nF, điện môi không khí . Tích điện cho tụ dưới hiệu điện thế 20 V. Hỏi có bao nhiêu hạt electron chạy đến bản âm của tụ khi tích điện ? Biết điện tích của electron là q = - e = - 1,6.10-19 C. 
A. 1,5.1012 hạt. 	
B . 15.1012 hạt.	
C. 1,5.1015 hạt. 	
D. 1,5.109 hạt.
Câu 24 . Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí đặt hai điện tích 
Q1 = 8.10-8C và Q2 = 16.10-8C. Cường độ điện trường do hai điện tích trên gây ra tại điểm C ( CA = 6 cm ; CB = 8 cm ) có độ lớn là
A. .105 V/m.	
B. 3,01.105 V/m	
C. .105 V/m	
D. 0,75.105 V/m.
Câu 25 . Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt 
song song như hình. Cho d1 = AB = 8 cm, d2 = BC = 5 cm. 
Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ.
 Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , 
E2 = 5. 104V/m. Chọn gốc điện thế là điện thế bản A.
 Gọi điện thế của bản B là VB và bản C là VC. 
Chọn đáp án đúng
VB = 3200 V.
VB = 0 V.
VC = 2500 V.
VC = -700 V.
Câu 26 . Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8 kg nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng hướng lên và có cường độ E= 10000 V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là 
A. q = - 10-11 C 
B. q = 10-11 C 
C. q = - 10-13 C 
D. q = 10-13 C
Câu 27 . Có thể sử dụng một đồ thị nào trong 4 đồ thị được vẽ sau để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó? 
A. Đồ thị a). 
B. Đồ thị b). 
C. Đồ thị c). 
D. Đồ thị d).
Câu 28 . Cho hai điện tích điểm q1 = 8 nC và q2 = -8 nC đặt cố định tại A và B ( AB = 8 cm ) trong không khí. Gọi ( d ) là đường trung trực của AB cắt AB tại H. Trên ( d ), điểm M là vị trí có điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra đạt cực đại. HM có giá trị nào?
A. HM = AB = 8 cm.
B. HM = AH = BH = 4 cm.
C. HM = 
D. HM = 0. 
Câu 29 . Cho 5 điểm O, M, N ,P và H nằm trong một môi trường điện môi đồng chất và chúng đều nằm trên cùng một mặt phẳng. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, MNPH là hình vuông. Tại O, đặt một điện tích điểm Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại M , N , P và H có độ lớn lần lượt là 6000 V/m , 1500 V/m , EP và EH. 
Tính EH
A. EH = 2000 V/m.
B. EH = 1750 V/m.
C. EH = 1000 V/m.
D. EH = 3000 V/m.
Câu 30 . Theo sách giáo khoa Vật Lý 11 từ trang 3 đến trang 34, ta có các phát biểu sau: 
( 1 ). Vật A mang điện tích dương, vật B trung hòa về điện . Cho hai vật tiếp xúc nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện dương. Theo thuyết electron thì đã có các hạt mang điện dương chuyển từ A sang B.
( 2 ). Quả cầu A mang điện dương, B trung hòa về điện. Cho A, B đặt gần nhau và cách điện nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
( 3 ). Trong nguyên tử thì số hạt electron ở lớp vỏ và số hạt proton ở hạt nhân bằng nhau nên nguyên tử trung hòa về điện.
( 4 ). Trong vùng không gian có điện trường đều thì cường độ điện trường tại mọi điểm có độ lớn bằng nhau nhưng phương chiều thì khác nhau.
( 5 ). Trong vùng không gian có điện trường đều, xét hai điểm C và D cùng nằm trên đường thẳng song song với đường sức thì điện thế tại C và D luôn bằng nhau.
( 6 ). Công của lực điện làm điện tích di chuyển từ M đến N phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N mà không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
( 7 ). Trong vùng không gian có điện trường, ta chọn gốc điện thế tại A ( điện thế tại A là VA= 0 ) nên điện thế tại mọi vị trí còn lại đều > 0.
( 8 ). Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bởi một lớp điện môi.
Số phát biểu sai là
A. 3 
B. 4 
C. 5 
D. 6
......................................................Hết...............................................
Đáp án – Lý 11 ( kiểm tra chung lần 1 )
Câu
Đề 1
Đề 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Tài liệu đính kèm:

  • docktra_chuong_1_Ly_11.doc