Đề kiểm tra chất lượng học kì II Lịch sử khối THCS - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Dương Huy

docx 38 trang Người đăng dothuong Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì II Lịch sử khối THCS - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Dương Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kì II Lịch sử khối THCS - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Dương Huy
 NS:	
NG:
Tiết:	KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần...... Kết quả kiểm tra giúp 
các em tự đánh giá mình trong việc học tập trong thời gian qua và điều chỉnh 
hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.
- Thực hiện theo yêu cầu trong phân phối chương trình năm học 201...-201...
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương 
pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức:
	Yêu cầu học sinh:
-kiến thức đã học Chương III Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
2. Về kĩ năng, năng lực thực hành: 
	Rèn luyện cho HS: 
- Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian, thời gian.
- Biết làm việc với SGK và các nguồn sử liệu.
- Trình bày vấn đề, phân tích, so sánh, tổng hợp, g.thích và đánh giá vấn đề lịch sử.
	Từ đó hình thành các năng lực:
- Phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử.
- Tự học, tự làm giàu tri thức LS cho HS thông qua các nguồn sử liệu khác nhau.
3. Về tình cảm, thái độ, tư tưởng:
- Có tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc.
- Có thái độ trân trọng đối với các di sản, lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Có niềm tin về sự phát triển của lịch sử dân tộc.
- Có những phẩm chất cần thiết của người công dân: Thái độ tích cực trong việc 
thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm với đất nước- cộng đồng.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 TNKQ + Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm=...% 
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm=...% 
.............
...............
Chủ đề n
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm=...% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA (Theo ma trận)
Phần I: Trắc nghiệm ( ... điểm)
	Đọc kĩ rồi chọn phương án trả lời đúng nhất ghi ra bài kiểm tra:
Câu 1: Đọc kĩ rồi chọn phương án trả lời đúng nhất ghi ra bài kiểm tra:
1/ Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là :
 A. Mĩ 
B. Anh
 C.Liên Xô
 D.Nhật
2/Những nước nào dưới đây trong thời kì chiến tranh lạnh thi hành chính sách hòa bình thành lập :
 A.Phi Lip pin, Thái Lan 
C. Miến Điện, Thái Lan
 B. In đô- nê -si –a , Thái Lan
 D. Miến Điện, In-đô-nê-si-a 
2/Tổ chúc ASEAN thành lập ở đâu :
 A. Gia cac ta 
B. Băng cốc C. Hà Nội D. Cua ta lam pơ
1/ Năm được gọi là “năm châu Phi ’’ là năm : A. 1945 B. 1952 C. 1959 D. 1960 2/ Nen xơn ma đê la là tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi năm : A. 1910 B. 1961 C. 1994 D. 1996 3/ Ở Nam Phi trước kia có bao nhiêu đạo luật về phân biệt chủng tộc : A. Hơn 10 đạo luật C. Hơn 70 đạo luật B. Hơn 50 đạo luật D. Hơn 100 đạo luật
Xem nội dung đầy đủ tại:
Câu 2:Nối cột A( Thời gian) với cột B ( Sự kiện) rồi ghi kết quả ra bài kiểm tra:
cột A( Thời gian)
cột B ( Sự kiện)
8/8/1967
Việt Nam ra nhập ASEAN.
1984
Bru-nây ra nhập ASEAN.
7/1995
Lào, Mianma ra nhập ASEAN.
7/11997
ASEAN thành lập.
Phần 2: Tự luận (... điểm)
Câu 3 (.... điểm): Trình bày các giai đoạn giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi, Mĩ La Tinh?
Câu 4 (.... điểm): Trình bày mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Trình bày cơ hội và thách thức Việt Nam ra nhập ASEAN?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án) VÀ THANG ĐIỂM
1. Hướng dẫn chung:
a. Học sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục và câu chữ) nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm.
b. Học sinh vận dụng được kiến thức cơ bản từ những tài liệu ngoài SGK thì được khuyến khích cho thêm điểm, nhưng không được vượt quá điểm của từng câu và của toàn bài theo hướng dẫn chấm.
c. Sau khi cộng điểm toàn bài, để điểm lẻ đến 0,25 điểm; kh«ng lµm trßn ®iÓm.
2. Hướng dẫn chấm chi tiết :
Câu
Đáp án
Điểm
 KIỂM TRA 1 TIẾT
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: LỊCH SỬ.
LỚP:
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Về kĩ năng, năng lực thực hành:
Xem xét sự kiện lịch sử.
Trình bày vấn đề, phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.
Về tình cảm, thái độ, tư tưởng:
Hình thức kiểm tra.
Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
Thiết lập ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Tên chủ đề:
Xã hội nguyên thủy
-Những nơi tìm thấy di cốt người tối cổ.
Quá trình tiến hóa loài người. 
Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
3
3
30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2
20%
Tên chủ đề:
Các quốc gia cổ đại phương đông
Các dòng sông lớn của các quốc gia.
Trình bày nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông.
Tầng lớp lao động chính trong xã hội.
6
3,5
35%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4
1
10%
1
2
20%
1
0,5
5%
Tên chủ đề:
Đời sống của ngời nguyên thủy trên đất nước ta.
-Tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn chế độ.
Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy.
Nhận xét gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết.
2
3,5
35%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
½
2
20%
½
1
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tổng tỷ lệ:
6
2
20%
1
2
20%
2
1
10%
1
2
20%
½
2
20%
½
1
10%
11
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT :
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: lịch sử 6.
Thời gian: 45 phút
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: chọn đáp án đúng ghi vào bài kiểm tra (2 điểm)
1. Di cốt người tối cổ được tìm thấy ở:
A. Đông Phi, Giava, Bắc Kinh.
B. Đông Phi, Bắc Kinh, Giava, Châu Úc.
C. Đông Phi, Giava, Bắc Kinh, Châu Âu.
D. Đông Phi, Giava, Ấn Độ.
2. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn chế độ là:
A. Chế độ thị tộc. 	C. Chế độ thị tộc phụ hệ.
B. Chế độ thị tộc mẫu hệ. 	D. Câu b và c đúng.
3. Quá trình tiến hóa loài người diễn ra như thế nào?
A. Vượn à Tinh Tinh à Người tinh khôn.
B. Vượn cổ à Người tối cổ à Người tinh khôn.
C. Người tối cổ à Người cổ à Người tinh khôn. 
 D. Người tối cổ à Người tinh khôn.
4. Tầng lớp lao động chính trong xã hội cổ đại phương Đông là:
A. Nô lệ.	C. Nông dân công xã.
B. Quý tộc.	D. Quan lại, quý tộc.
Câu 2 Hãy nối cột A (tên sông ) với cột B (tên quốc gia cổ đại ) sao cho phù hợp: (1 điểm)
Cột A( Tên sông)
Cột B(Quốc gia cổ đại)
1.Sông Ơ- Phơ -Rát và Ti- Gơ-Rơ.
A.Ai Cập
2.Sông Ấn và Sông Hằng.
B.Trung Quốc
3.Sông Hoàng Hà và Sông Trường Giang. 
C.Ấn Độ
4.Sông Nin.
D.Lưỡng Hà
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? (2 điểm)
Câu 2: Trình bày nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông? (2 điểm)
Câu 3: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì? Em có nhận xét gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết? (3 điểm)
V. Hướng dẫn chấm ( đáp án và tháng điểm)
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
I
TRẮC NGHIỆM
3 điểm
Câu 1
( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
B
B
C
Mỗi câu đúng/0,5đ
Câu 2
( 1 điểm)
Nối cột A (tên sông ) với cột B (tên quốc gia cổ đại ) sao cho phù hợp:
Câu
1
2
3
4
Nối
D
C
B
A
Mỗi câu đúng/0,25đ
II/
TỰ LUẬN:
7 điểm
Câu 1:
(2 điểm)
* Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã:
- Khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại.
- Sản phẩm làm ra không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa
 -Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. ..
-Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
(2 điểm)
* Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông:
- Bộ máy nhà nước do vua đứng đầu.
- Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc.
- Vua được coi là đại diện của thần thánh.
- Giúp việc cho vua là bộ máy từ trung ương đến địa phương.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
(3 điểm)
*Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là:
-Biết sử dụng trang sức.
-Hình thành một số phong tục tập quán.
*Em có nhận xét về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết: HS trình bày nhận xét của cá nhân
-> Chứng tỏ xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo
1 đ
1 đ
1 đ
VI. Xem lại việc biên soạn đề và rút kinh nghiệm:
Đề rra đảm bảo đúng đối tượng, đứng thời gian, đúng nội dung kiến thức học sinh.
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: LỊCH SỬ.
LỚP:6
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Về kĩ năng, năng lực thực hành:
Xem xét sự kiện lịch sử.
Trình bày vấn đề, phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.
Về tình cảm, thái độ, tư tưởng:
Hình thức kiểm tra.
Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
Thiết lập ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Tên chủ đề:
Buổi đầu lịch sử nước ta
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tên chủ đề:
Thời đại dựng nước: Văn Lang-Âu Lạc
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh.
Tầm quan trọng sự ra đời của nghề nông trồng lúa.
Vẽ lược đồ tổ chức Văn Lang
Nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1
2
20%
½
2
20%
½
1
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tổng tỷ lệ:
1
2
20%
1
2
20%
½
2
20%
½
1
10%
KIỂM TRA LỚP 6 kì 1 ( bài 8,10,12)
I/Trắc nghiệm:
Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.: (2 điểm)
 1. Tổ chức xã hội sơ khai của Người tối cổ được gọi là:
	A. Thị tộc B. Bầy người nguyên thủy.
 C. Xã hội nguyên thủy. D.Bộ lạc.
2. Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương đông là:
Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và buôn bán. D. Thương nghiệp.
 3. Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở nước nào:
 A. Trung Quốc. B. Ấn Độ.
 C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.
4. Hệ thống chư cái a, b, c là phát minh vĩ đại của người:
 A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. Rô Ma và La Mã.
 C. Hi Lạp và Rô Ma. D. Ấn Độ.
Câu 2. Nối tên các nhà khoa học và lĩnh vực nghiên cứu của họ cho phù hợp:
Lĩnh vực nghiên cứu
Tên các nhà khoa học
1
Triết học.
A. Acsimet
2
Sử học
B. Stơrabôn
3
Địa lí
C. Hê rô đốt, Tuxiđit
4
Vật lí hoc.
D.Pla tôn, A rix tốt
B/Tự luận:
Câu 1(2 điểm): Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 2( 2 điểm): Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
 Câu 3( 3 điểm): Vẽ lược đồ tổ chức Văn Lang? em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
V. Hướng dẫn chấm ( đáp án và tháng điểm)
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
A
TRẮC NGHIỆM
3 điểm
I
( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
C
Mỗi câu đúng/0,5đ
II/
( 1 điểm)
Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) 
Câu
1
2
3
4
Nối
D
C
B
A
Mỗi câu đúng/0,25đ
B/
TỰ LUẬN:
7 điểm
Câu 1:
(2 điểm)
* Sự ra đời của nghề nông trồng lúa có tầm quan trọng:
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam
- Cây lúa được trồng ở thung lũng, ven sông suối
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
(2 điểm)
* Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh:
-Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.
-Phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
-Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
-Xung đột xảy ra, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. 
.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(3 điểm)
* Vẽ lược đồ tổ chức Văn Lang:
Hùng vương
Lạc hầu- Lạc tướng
(trung ương)
Lạc tướng
(bộ)
Lạc tướng
(bộ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ
Bồ chính
(chiềng, chạ)
*Nhận xét: hs nhận ý hiểu của mình.
->Tổ chức còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
2đ
1đ
VI. Xem lại việc biên soạn đề và rút kinh nghiệm:
Đề ra đảm bảo đúng đối tượng, đứng thời gian, đúng nội dung kiến thức học sinh.
KIỂM TRA 45 phút HỌC KỲ II
MÔN: LỊCH SỬ.
LỚP:6 
Mục tiêu:
Về kiến thức: hs nám được:
- Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
Về kĩ năng, năng lực thực hành:
Xem xét sự kiện lịch sử.
Trình bày vấn đề, phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.
Về tình cảm, thái độ, tư tưởng: 
Bồi dưỡng lòng yêu nước, ghi nhớ công ơn của thế hệ đi trước.
Thái độ trân trọng những di tích lịch sử.
Hình thức kiểm tra.
Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
III.Thiết lập ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Tên chủ đề:Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-thời gian, sự kiện.
Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? 
Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích ?
5
3
30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4
1
10%
½
1
10%
½
1
10%
Tên chủ đề: Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542-602).
trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
-Vì sao nhà Lương chia nhỏ nước ta.
-Tại sao nhà Lương chỉ cho Tinh Thiều giữ chức "gác cổng thành"
 Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ?
4
6
60%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
½
2
20%
2
1
10%
1
2
20%
½
1
10%
Tên chuyên đề:Nước Chăm Pa từ thế kỉ II-X
- Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm.
- Kinh đô nước Chăm-pa ban đầu đóng đô.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
2
1
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tổng tỷ lệ:
6
2
20%
1
3
30%
2
1
10%
½
1
10%
1
2
20%
½
1
10%
11
10
100%
IV.Đề:
Phần I: Trắc nghiệm ( ... điểm)
	Đọc kĩ rồi chọn phương án trả lời đúng nhất ghi ra bài kiểm tra:
Câu 1: Đọc kĩ rồi chọn phương án trả lời đúng nhất ghi ra bài kiểm tra: 
1. Vì sao nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy?
 A. Để dễ bề cai trị.(2)	 C. Để xiết chặt ách đô hộ.(3)
 B. Để cử được nhiều quan chức người Trung Quốc.(1) 	D. Câu (2) và (3) đúng.
2.Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là gì? 
A. Nghệ thuật múa. C. Các bức chạm nổi
 B. Kiến trúc đền tháp.. D. Kiến trúc chùa chiền
3.Kinh đô nước Chăm-pa ban đầu đóng đô ở đâu? 
A. Tượng Lâm - Quảng Nam. 	C. Trà Kiệu - Quảng Nam 
B. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi..	 D. Hội An - Quảng Nam.
4. Tại sao nhà Lương chỉ cho Tinh Thiều giữ chức "gác cổng thành"? 
A. Họ Tinh không phải vọng tộc. C. Tinh Thiều không có học thức.
B. Tinh Thiều chỉ là nông dân. D. Họ Tinh không giàu có.
.
II/ Nối cột A( thời gian) với cột B ( sự kiện) sao cho phù hợp :
cột A( thời gian) 
cột B ( sự kiện)
1
Năm 179 TCN
A. Hai Bà Trưng dụng cờ khởi nghĩa.
2
Năm 111TCN
B. Tô Định cử sang làm thái thú quận Giao Chỉ.
3
Năm 34
C. Nhà Hán chiếm Âu Lạc.
4
Năm 40
D. Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc.
B/Tự luận:
Câu 1(2 điểm): Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì ?
Câu 2
Câu 2( 3 điểm): trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ?
Câu 3( 2 điểm): Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân ?
V. Hướng dẫn chấm ( đáp án và tháng điểm)
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
A
TRẮC NGHIỆM
3 điểm
I
( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
A
Mỗi câu đúng/0,5đ
II/
( 1 điểm)
Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) 
Câu
1
2
3
4
Nối
D
C
B
A
Mỗi câu đúng/0,25đ
B/
TỰ LUẬN:
7 điểm
Câu 1:
(2 điểm)
Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột bằng các thứ thuế : nộp rất nhiều loại thuế nặng nề nhất là thuế muối, thuế suất và cống nộp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê...
- Nhà Hán đưa người Hán sang ờ châu Giao nhằm mục đích đồng hoá dân ta về mọi mặt...
1 đ
1 đ
Câu 2:
(3 điểm)
*Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
*Nhận xét: hs tự nêu nhận xét của mình
Chốt: -> Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập của dân tộc...
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
Câu 3
(2 điểm)
* Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...
1 đ
1 đ
VI. Xem lại việc biên soạn đề và rút kinh nghiệm:
Đề ra đảm bảo đúng đối tượng, đứng thời gian, đúng nội dung kiến thức học sinh.
KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: LỊCH SỬ.
LỚP:6
Mục tiêu:
Về kiến thức: hs nám được:
- Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
- Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
Về kĩ năng, năng lực thực hành:
Xem xét sự kiện lịch sử.
Trình bày vấn đề, phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.
Về tình cảm, thái độ, tư tưởng: 
Bồi dưỡng lòng yêu nước, ghi nhớ công ơn của thế hệ đi trước.
Thái độ trân trọng những di tích lịch sử.
Hình thức kiểm tra.
Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
III.Thiết lập ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Tên chủ đề:
Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
-thời gian, sự kiện.
Trình bày chính sách cai trị của nhà Lương
-Mục đích chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta :
Vì sao khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi?
? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó
7
6.5
65%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4
1
10%
½
2
20%
1
0,5
5%
1
2
20%
½
1
10%
Tên chủ đề:
Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
- Dương Đình Nghệ là một tướng cũ của?
-. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là?
Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được bao nhiêu năm
Phân tích ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
4
3,5
35%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
1
0,5
5%
1
2
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tổng tỷ lệ:
6
2
20%
½
2
20%
2
1
10%
1
2
20%
1
2
20%
½
1
10%
11
10
100%
IV.Đề:
A/Trắc nghiệm:
I/Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.: (2 điểm)
1.Mục đích chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta :
A . Khai hóa văn minh	B . Nô dịch dân ta	
C . Đồng hóa dân tộc ta	D . Cho dân biết tiếng Hán.
2. Dương Đình Nghệ là một tướng cũ của:
A. Khúc Thừa Dụ. 	C. Khúc Thừa Mĩ.
B. Lí Tiến. 	D. Khúc Hạo
3. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là:
A. Tiết độ sứ.	 C. Thái thú.
 B. Vương. 	D. An phủ sứ.
4. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được bao nhiêu năm? 	
A. 5 năm.	 C. 2 năm. 
B. 3 năm.	 D. 4 năm
II/ Nối cột A( thời gian) với cột B ( sự kiện) sao cho phù hợp :
cột A( thời gian) 
cột B ( sự kiện)
1
Năm 248
A. Triệu Quang Phục giành lại độc lập.
2
Năm 542
B. Nước Vạn Xuân thành lập.
3
Năm 544
C.Khởi nghĩa Lý Bí.
4
Năm 550
D. Khởi nghĩa bà Triệu.
B/Tự luận:
Câu 1(2 điểm): Vì sao khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi?
Câu 2( 3 điểm): Trình bày chính sách cai trị của nhà Lương? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó
Câu 3( 2 điểm): Phân tích ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
V. Hướng dẫn chấm ( đáp án và tháng điểm)
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
A
TRẮC NGHIỆM
3 điểm
I
( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
Mỗi câu đúng/0,5đ
II/
( 1 điểm)
Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) 
Câu
1
2
3
4
Nối
D
C
B
A
Mỗi câu đúng/0,25đ
B/
TỰ LUẬN:
7 điểm
Câu 1:
(2 điểm)
* Khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi vi:
-Nhân dân ủng hộ và 

Tài liệu đính kèm:

  • docxktra_1_tiet_ki_I_6789.docx