PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HỒNG NGỰ Năm học: 2016-2017 Môn thi: TOÁN- Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT HUYỆN HỒNG NGỰ (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: ( 1,5 điểm) 1/ Cho tập hợp A ={0;1;2;3;4;5} . Tập hợp A có bao nhiêu phần tử. 2/ Dùng ký hiệu Î,Ï, điền vào ô trống sau( tập hợp A ở câu 1/) : 4 A; 7 A 3/ Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa : a/ 4.4.4.4.4 b/ 2.2.3.3 Câu 2: ( 1,5 điểm) 1/ Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 3;-7; 0; - 1. 2/ Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 7; -2016. 3/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -2; 0; 17; -2016 Câu 3: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính: 1/ 27. 867 + 133. 27 2/ 90 – ( 5. 42 – 7. 23) Câu 4: ( 2,5 điểm) 1/ Tính tổng sau: (- 38) + 645 + 58 + (-645) 2/ Tính tổng của tất cả các số nguyên thoả: -9 < x < 10 3/ Tìm x, biết: 5x - 12 = 37 Câu 5: ( 1 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 6, hàng 8, hàng 12 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp 6A khoảng từ 40 đến 50 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A. Câu 6: ( 2 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 4cm, OB = 8 cm. 1/ Vẽ hình theo cách diễn đạt trên 2/ So sánh OA và AB. 3/ Gọi M là trung điểm của OA, N là trung điểm của AB. Tính đoạn thẳng MN.HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 1/ Tập hợp A có 6 phần tử 0,5 2/ 0,25 – 0,25 3/ a/ 4.4.4.4.4 = 45 b/ 2.2.2.3.3 = 22. 32 0,25 0,25 2 1/ 4; -6; 1; 0 0,5 2/ 0,25 – 0,25 3/ 17; 0; -2; -2016 0,5 3 a/ 27. 867 + 133. 27 = 27(867 + 133) = 27. 1000 = 27000 0,25 0,25 0,25 b/ 90 – ( 5. 42 – 7. 23) = 90 – (5.16 – 7. 8) = 90 – ( 80 - 56) = 90 – 24 = 66 0,25 0,25 0,25 4 1/ (- 38) + 645 + 58 + (-645) = (645 + ( - 645)) + (( -38) + 58) = 0 + 20 = 20 0,5 0,25 2/ x = (-8 + 8) + (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 + 9 = 9 0,5 0,5 3/ 5x - 12 = 37 5x = 37 – 12 x = 25 : 5 = 5. Vậy x = 5 0,25 0,25 – 0,25 5 Gọi a là số học sinh lớp 6A cần tìm Và a là bội chung của 6, 8, 12 và Ta có : BCNN ( 6, 8, 12) = 24 BC ( 6, 8, 12) . Vậy a = 48 Do đó số học sinh lớp 6A cần tìm là 48 học sinh. 0,25 0,25 0,25 0,25 6 1/ 0,25 2/ Vì A nằm giữa O và B nên ta có: OA + AB = OB AB = OB – OA = 8 – 4 = 4 cm. Vậy AB = 4 cm Ta có: OA = 4 cm; AB = 4 cm . Do đó OA = AB = 4 cm. 0,25 0,25 0,25 3/ M là trung điểm của OA nên OM = MA = N là trung điểm của AB vì AN = NB = Vậy MN = MA + AN = 2 + 2 = 4 cm 0,25 0,25 0,5
Tài liệu đính kèm: