ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016 – 2017 Lớp : 7. MA TRẬN ĐỀ 1 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Chủ đề 1 VĂN HỌC 1. Sơng núi nước Nam 2. Cảnh khuya 3. Rằm tháng giêng 4. Tiếng gà trưa -Nhận biết đoạn trích bài thơ “Tiếng gà trưa” và tác giả(Câu 1) - Nhận biết thể thơ bài “Sơng núi nước Nam” (Câu 5) - Nhận biết hồn cảnh sáng tác bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Câu 7) - Hiểu nội dung đoạn thơ (Câu 2) - Xác định và hiểu được tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ (Câu 3,4) -Hiểu ý nghĩa hai câu đầu bài “Sơng núi nước Nam” (Câu 6) - Hiểu bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu bài “Rằm tháng giêng” (Câu 8) - Nhận xét về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ qua hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (Câu 1) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ : 7.5% Số câu: Số điểm: Số câu: 5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Sốcâu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ : 10% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:9 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Chủ đề 2 TIẾNG VIỆT 1. Từ đồng nghĩa 2. Từ trái nghĩa 3. Thành ngữ 4. Điệp ngữ - Nhận biết dạng điệp ngữ (Câu 12) - Xác định được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong những trường hợp cụ thể (Câu 9,10) - Hiểu được nghĩa của thành ngữ thơng qua phép ẩn dụ (Câu 11) - Nêu nghĩa của thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đĩ (Câu 2) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Số câu: Số điểm: Số câu: 3 Số điểm 0,75 Tỉ lệ: 7.5% Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Số câu: Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu: 5 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3 TẬP LÀM VĂN Văn biểu cảm Vận dụng kiến thức đã học về văn biểu cảm viết bài văn biểu cảm về lồi vật em yêu (Câu 3) Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 15 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% DUYỆT ĐỀ Hiệu phĩ chuyên mơn Tổ trưởng Người ra đề Nguyễn Minh Bảo Phúc Nguyễn Thanh Vọng Nguyễn Thị Kim Chi ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016 – 2017 Lớp : 7. MA TRẬN ĐỀ 2 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Chủ đề 1 VĂN HỌC 1. Sơng núi nước Nam 2. Cảnh khuya 3. Rằm tháng giêng 4. Tiếng gà trưa -Nhận biết đoạn trích bài thơ “Tiếng gà trưa” và tác giả(Câu 1) - Nhận biết giọng điệu bài “Sơng núi nước Nam” (Câu 6) - Nhận biết hồn cảnh sáng tác bài “Tiếng gà trưa” (Câu 7) - Hiểu nội dung đoạn thơ (Câu 2) - Xác định và hiểu được tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ (Câu 3,4) -Hiểu ý nghĩa hai câu cuối bài “Sơng núi nước Nam” (Câu 5) - Hiểu bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu bài “Cảnh khuya” (Câu 8) - Trình bày đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (Câu 1) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ : 7.5% Số câu: Số điểm: Số câu: 5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Sốcâu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ : 10% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:9 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Chủ đề 2 TIẾNG VIỆT 1. Từ đồng nghĩa 2. Từ trái nghĩa 3. Thành ngữ 4. Điệp ngữ - Nhận biết dạng điệp ngữ (Câu 12) - Xác định được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong những trường hợp cụ thể (Câu 9,10) - Hiểu được nghĩa của thành ngữ thơng qua phép ẩn dụ (Câu 11) - Nêu nghĩa của thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đĩ (Câu 2) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Số câu: Số điểm: Số câu: 3 Số điểm 0,75 Tỉ lệ: 7.5% Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Số câu: Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu: 5 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3 TẬP LÀM VĂN Văn biểu cảm Vận dụng kiến thức đã học về văn biểu cảm viết bài văn biểu cảm về người thân (Câu 3) Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 15 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% DUYỆT ĐỀ Hiệu phĩ chuyên mơn Tổ trưởng Người ra đề Nguyễn Minh Bảo Phúc Nguyễn Thanh Vọng Nguyễn Thị Kim Chi ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016 – 2017 Điểm Lớp : 7. ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) : Khoanh trịn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. * Câu 1-4 : Đọc đoạn thơ sau và chọn đáp án đúng. Cháu chiến đấu hơm nay Vì lịng yêu Tổ quốc Vì xĩm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai ? A. Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan C. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh B. Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh D. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh Câu 2 : Nội dung của đoạn thơ trên là gì ? Hình ành người bà với tất cả sự gần gũi, thương yêu Hình ảnh những con gà và ổ trứng hồng đẹp đẽ Người cháu đi chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước Tình bà cháu và tình quê hương gĩp phần làm sâu sắc hơn tình yêu Tổ quốc Câu 3: Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A.So sánh B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 4 : Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ cĩ tác dụng gì ? Nhấn mạnh tình cảm của cháu dành cho bà Nhấn mạnh tình cảm của cháu dánh cho xĩm làng Nhấn mạnh tình cảm của cháu dành cho kỉ niệm tuổi thơ Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ * Câu 5-12 : Câu 5 : Bài thơ “Sơng núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào ? A. Thất ngơn tứ tuyệt B. Thất ngơn bát cú C. Lục bát D. Ngũ ngơn tứ tuyệt Câu 6: Nội dung hai câu thơ đầu bài “Sơng núi nước Nam” là gì ? A. Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ của Đại Việt B. Khẳng định nước ta cĩ phong tục, tập quán riêng. C. Khẳng định quan hệ hịa hiếu giữa ta và Trung Quốc. D. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 7: Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong hồn cảnh nào ? A. Những năm đầu của kháng chiến chống Pháp C. Trước Cách mạng tháng Tám B. Những năm đầu của kháng chiến chống Mĩ D. Đất nước hịa bình Câu 8 : Bức tranh thiên nhiên ở hai câu thơ đầu bài “Rằm tháng giêng” hiện lên như thế nào? Thiên nhiên trở nên sống động, gần gũi với con người hơn Cảnh vật trở nên lung linh, huyền ảo Bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp, hịa quyện, quấn quýt Khơng gian bao la, bát ngát, tràn ngập sắc xuân Câu 9: Từ đồng nghĩa với từ đưa trong câu “Bố tơi đưa khách ra cổng rồi mới trở về.” là từ nào ? A. Trao B. Tặng C. Tiễn D. Cho Câu 10: Từ trái nghĩa với từ lành trong câu “Lá lành đùm lá rách.” là từ nào ? A. Rách B. Hiền C. Dữ D. Ác Câu 11 : Nghĩa của thành ngữ nào sau đây được hiểu thơng qua phép ẩn dụ? A. Đen như mực C. Nhanh như chớp B. Lên thác xuống ghềnh D. Trắng như tuyết Câu 12 : Đoạn thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ - Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” cĩ sử dụng dạng điệp ngữ nào ? A.Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Khơng phải ba dạng điệp ngữ trên _____________________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016 – 2017 Điểm Lớp : 7. ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) : Khoanh trịn chữ cái đặt trước câu trả * Câu 1-4 : Đọc đoạn thơ sau và chọn đáp án đúng. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xĩm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cụccục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai ? A. Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan C. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh B. Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh D. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh Câu 2 : Nội dung của đoạn thơ trên là gì ? Tiếng gà trưa đánh thức những kỉ niệm thời thơ ấu trong tâm hồn người chiến sĩ Hình ảnh những con gà và ổ trứng hồng đẹp đẽ Người cháu đi chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước Tình bà cháu và tình quê hương gĩp phần làm sâu sắc hơn tình yêu Tổ quốc Câu 3: Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A.So sánh B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 4 : Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ cĩ tác dụng gì ? Nhấn mạnh tình cảm của cháu dành cho bà Nhấn mạnh cảm xúc xao động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa Nhấn mạnh tình cảm của cháu dành cho kỉ niệm tuổi thơ Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ * Câu 5-12 : Câu 5: Nội dung hai câu thơ cuối bài “Sơng núi nước Nam” là gì ? A. Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ của Đại Việt B. Khẳng định nước ta cĩ phong tục, tập quán riêng. C. Khẳng định quan hệ hịa hiếu giữa ta và Trung Quốc. D. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 6: Bài thơ “Sơng núi nước Nam” được viết với giọng thơ như thế nào ? A. Vui tươi, hĩm hỉnh C. Trầm ấm, nhẹ nhàng B. Dõng dạc, đanh thép D. Đau xĩt, ngậm ngùi Câu 7: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì nào ? A.Những năm đầu của kháng chiến chống Pháp C. Trước Cách mạng tháng Tám B.Những năm đầu của kháng chiến chống Mĩ D. Đất nước hịa bình Câu 8: Bức tranh thiên nhiên ở hai câu thơ đầu bài “Cảnh khuya” hiện lên như thế nào? Thiên nhiên sống động, gần gũi với con người hơn Cảnh vật lung linh, huyền ảo, hịa quyện, quấn quýt Cảnh vật tươi sáng, làm con người vui hơn Bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp, hịa quyện, sống động, gần gũi Câu 9 : Từ đồng nghĩa với từ nĩi trong câu “Anh đừng làm như thế người ta nĩi cho đấy.” là từ nào ? A. Kể B. Bảo C. Cười D. Gọi Câu 10 : Từ trái nghĩa với từ lành trong câu “Ở hiền gặp lành.” là từ nào ? A. Rách B. Hiền C. Vỡ D. Ác Câu 11 : Nghĩa của thành ngữ nào sau đây được hiểu thơng qua phép ẩn dụ? A. Đỏ như gấc C. Chậm như rùa B. Tắt lửa tối đèn D. Đen như than Câu 12 : Đoạn thơ “Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy – Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu” cĩ sử dụng dạng điệp ngữ nào ? A.Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Khơng phải ba dạng điệp ngữ trên _____________________________________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016 – 2017 Lớp : 7. ĐỀ 1 II.TỰ LUẬN ( 7 điểm ) : Câu 1 (1 điểm) : Nhận xét về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”. Câu 2 (1 điểm) : Giải thích nghĩa của thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, đặt câu với thành ngữ đĩ. Câu 3 (5 điểm): Tập làm văn Cảm nghĩ về một lồi vật em yêu. ___________________________________ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016 – 2017 Lớp : 7. ĐỀ 2 II.TỰ LUẬN ( 7 điểm ) : Câu 1 (1 điểm) : Trình bày đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”. Câu 2 (1 điểm) : Giải thích nghĩa của thành ngữ “Thầy bĩi xem voi”, đặt câu với thành ngữ đĩ. Câu 3 (5 điểm): Tập làm văn Cảm nghĩ về một người thân của em. __________________________________ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016– 2017 Lớp : 7. ĐỀ 1 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )* Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D B D A A A D C A B B II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1 ( 1đ ) - Tâm hồn : + Nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên + Yêu nước sâu nặng - Phong thái : Ung dung, lạc quan 0.25đ 0.25đ 0.5đ 2 ( 1đ) - Ếch ngồi đáy giếng : chỉ những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang, khốc lác. - Đặt câu cĩ thành ngữ. 0.5đ 0.5đ * Câu 3: Tập làm văn ( 5 điểm ): Xác định yêu cầu cần đạt : A. Yêu cầu chung: 1. Về kỹ năng: Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, cảm xúc sâu sắc, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt. 2.Về kiến thức: Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể. B. Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau: 1. Đảm bảo cấu trúc bài biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài. (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được lồi vật và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để biểu cảm phong phú, sâu sắc, phần kết bài phải khẳng định được tình cảm đối với lồi vật. - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng. - Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn. 2. Xác định đúng vấn đề: (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Bài văn biểu cảm về một lồi vật yêu thích. Đúng thể loại văn biểu cảm. - Điểm 0,25: Biểu cảm cịn chung chung, khơng đi vào chi tiết cụ thể. - Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên. 3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (3 điểm) Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt kiến thức về văn biểu cảm để biểu cảm sinh động về lồi vật mình yêu thích ; các ý được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau: a. Giới thiệu đối tượng biểu cảm( 0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Giới thiệu được đối tượng biểu cảm. - Điểm 0,25: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung. - Điểm 0: Khơng giới thiệu được đối tượng hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch. b. Biểu cảm chi tiết, cụ thể theo trình tự hợp lí (2 điểm) - Biểu cảm về đặc điểm gợi cảm của con vật (hình dáng) - Biểu cảm về vai trị, lợi ích của lồi vật trong cuộc sống con người. - Biểu cảm về vai trị, sự gắn bĩ của con vật trong đời sống của em. - Điểm 2: Bài viết sinh động, cảm xúc chân thành, sâu sắc theo trình tự trên - Điểm 1,5: Bài viết biểu cảm đúng theo trình tự trên, nhưng lời văn chưa hấp dẫn, cảm xúc chưa sâu sắc. - Điểm 1: Bài viết cĩ đảm bảo các ý nhưng sơ sài, chưa cĩ yếu tố biểu cảm. - Điểm 0,5 : Bài viết cĩ chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng. - Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch. c. Tình cảm đối với lồi vật ( 0,5 điểm) - Điểm 0,5: Khẳng định được tình cảm đối với lồi vật. - Điểm 0,25: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài. - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình. 4. Sáng tạo: (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách viết hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc. - Điểm 0,25: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo. - Điểm 0: Bài viết cịn biểu cảm chung chung, khơng hấp dẫn. 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. - Điểm 0,5: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp. - Điểm 0,25: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối. - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa. 1. Kiến thức : - Giới thiệu về lồi vật em yêu - Biểu cảm về đặc điểm gợi cảm của con vật (hình dáng) - Biểu cảm về vai trị, lợi ích của lồi vật trong cuộc sống con người. - Biểu cảm về vai trị, sự gắn bĩ của con vật trong đời sống của em. - Khẳng định tình cảm với lồi vật. 2. Kĩ năng : - Thể loại : Văn biểu cảm ( kết hợp tự sự và miêu tả) - Bố cục : mạch lạc, đầy đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) - Dùng từ chính xác, đúng chính tả, viết câu đúng ngữ pháp, chấm câu hợp lý. - Diễn đạt rõ ý, lưu lốt, mạch lạc. Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. *Biểu điểm : Điểm Yêu cầu cần đạt 5 - Đạt tốt các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, cảm xúc phong phú, sâu sắc, cĩ sang tạo - Văn viết mạch lạc, kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, tự sự, lỗi chính tả, dùng từ và đặt câu sai khơng đáng kể 4 - Đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng nhưng nội dung chưa thật sâu sắc - Bố cục rõ ràng, diễn đạt khá mạch lạc, sai 2-3 lỗi về chính tả, dùng từ 3 - Đảm bảo các ý cơ bản, bố cục rõ ràng, đầy đủ - Diễn đạt đơi chỗ cịn thiếu mạch lạc, cĩ sai 4-5 lỗi về chính tả, dùng từ, câu . 2 - Cĩ bố cục ba phần, nội dung cịn sơ sài, diễn đạt lủng củng, khĩ hiểu - Sai nhiều về ngữ pháp ( từ 6 lỗi trở lên). 1 - Cĩ bố cục 3 phần nhưng chưa biết cách làm bài văn biểu cảm, nội dung lan man - Bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu 0 - Bài làm để giấy trắng, mới viết vài ba câu chưa đi vào nội dung - Bài làm hồn tồn lạc đề ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Mơn : Ngữ văn - Thời gian : 90 phút Họ và tên :.. Năm học : 2016– 2017 Lớp : 7. ĐỀ 2 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )* Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B B D B B D C D B B II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1 ( 1đ ) - Nghệ thuật : + Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt + Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, cĩ màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên 0.25đ 0.75đ 2 ( 1đ) - Thầy bĩi xem voi : xem xét, đánh giá sự vật, sự việc một cách khơng tồn diện - Đặt câu cĩ thành ngữ. 0.5đ 0.5đ * Câu 3: Tập làm văn ( 5 điểm ): Xác định yêu cầu cần đạt : A. Yêu cầu chung: 1. Về kỹ năng: Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, cảm xúc sâu sắc, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt. 2.Về kiến thức: Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể. B. Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau: 1. Đảm bảo cấu trúc bài biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài. (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được người than và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để biểu cảm phong phú, sâu sắc, phần kết bài phải khẳng định được tình cảm đối với người thân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng. - Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn. 2. Xác định đúng vấn đề: (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Bài văn biểu cảm về một người thân yêu thích. Đúng thể loại văn biểu cảm. - Điểm 0,25: Biểu cảm cịn chung chung, khơng đi vào chi tiết cụ thể. - Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên. 3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (3 điểm) Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt kiến thức về văn biểu cảm để biểu cảm sinh động về người thân; các ý được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau: a. Giới thiệu đối tượng biểu cảm( 0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Giới thiệu được đối tượng biểu cảm. - Điểm 0,25: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung. - Điểm 0: Khơng giới thiệu được đối tượng hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch. b. Biểu cảm chi tiết, cụ thể theo trình tự hợp lí (2 điểm) - Biểu cảm về đặc điểm gợi cảm của người thân (ngoại hình) - Biểu cảm về tính t
Tài liệu đính kèm: