Đề kiểm tra chất lượng đầu năm – Năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 cơ bản thời gian: 60 phút

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng đầu năm – Năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 cơ bản thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm – Năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 cơ bản thời gian: 60 phút
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NH: 2015 - 2016
ĐỀ 01
MÔN: VẬT LÝ 11 CƠ BẢN
THỜI GIAN: 60 PHÚT
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? Viết biểu thức? Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
Câu 2: (1,5 điểm) Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là 1,25.105Pa. Biết nhiệt độ giữ không đổi.
Câu 3: (1,5 điểm) Định nghĩa cường độ điện trường? Viết biểu thức? Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
Câu 4: (1,5 điểm) Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không.
Câu 5: (4,0 điểm) Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6 C.
a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích q1 , q2 gây ra tại điểm C nằm trên đường thẳng AB. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
 b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NH: 2015 - 2016
ĐỀ 02
MÔN: VẬT LÝ 11 CƠ BẢN
THỜI GIAN: 60 PHÚT
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Sác-lơ? Viết biểu thức? Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
Câu 2: (1,5 điểm) Tính áp suất của một lượng khí ở 300C, biết áp suất ở 00C là 1,25.105Pa. 
Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông? Viết biểu thức? Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
 Câu 4: (1,5 điểm) Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1m trong không khí. Tính lực tương tác giữa chúng.
Câu 5: (4,0 điểm)	 Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C.
	a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích q1 , q2 gây ra tại điểm C nằm trên đường thẳng AB. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.
	b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LÝ 11 (cb) ĐỀ 1
Câu
Nội dung
Điểm
Ghi chú
Câu 1
(1,5đ)
- Định luật
- Biểu thức
0,75
0,75
Câu 2
(1,5đ)
- Biểu thức p1V1=p2V2
- V2=8 lít
0,75
0,75
Câu 3
(1,5đ)
- Định nghĩa
- Biểu thức
0,75
0,75
Câu 4
(1,5đ)
-Biểu thức 
- 
0,75
0,75
Câu 5
(4đ)
a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường 
và có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: 
E1 = 9.109= 27.105 V/m; 
E2 = 9.109= 108.105 V/m.
 Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là:= +; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E2 – E1 = 81.105 V/m.
b) Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là:
= + = ð= -ð vàphải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q2 hơn.
	Với E’1 = E’2 thì 9.109= 9.109
ð = 2 ð AM = 2AB = 30 cm. 
	Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm
0.5
0.5
0.5
0.5
ĐỀ 2
Câu
Nội dung
Điểm
Ghi chú
Câu 1
(1,5đ)
- Định luật
- Biểu thức
0,75
0,75
Câu 2
(1,5đ)
- Biểu thức 
- p2=8 Pa
0,75
0,75
Câu 3
(1,5đ)
- Định luật
- Biểu thức
0,75
0,75
Câu 4
(1,5)
-Biểu thức
-
0,75
0,75
Câu 5
(4đ)
a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ;
có độ lớn: E1 = 9.109= 9.105 V/m; 
	 E2 = 9.109= 36.105 V/m.
	Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: = +; có phương chiều như hình vẽ; 
có độ lớn: E = E2 + E1 = 45.105 V/m.
	b) Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là:
	= + = ð= -
ð và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB.
	Với E = E thì 9.109= 9.109
	ð = ð AM = = 12 cm. 
	Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; 
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KTCL_D_NAM_20152016.doc