Đề kiểm tra chất lượng 12a4 trường THPT Yên Thành 2 - Nghệ An môn vật lý

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng 12a4 trường THPT Yên Thành 2 - Nghệ An môn vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng 12a4 trường THPT Yên Thành 2 - Nghệ An môn vật lý
	Trường THPT Yên Thành 2-Nghệ an	
Đề Kiểm tra chất lượng 12A4
Mã đề 101
1. Trong dao động cưỡng bức thì: 
	A. tần số dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng của con lắc 
	B. biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực 	
	C. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn 	
	D. biên độ dao đông cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn 
 2. Một vật dđđh với chu kỳ T thì động năng và thế năng của nó sẽ: 
	A. biến thiên điều hòa với chu kỳ 4T 	B. biến thiên điều hòa với chu kỳ T/2 	
	C. biến thiên điều hòa với chu kỳ T 	D. biến thiên điều hòa với chu kỳ 2T 
 3. Cơ năng con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: 
	A. biên độ góc 	B. gia tốc trọng trờng và chiều dài 	
	C. khối lợng quả nặng 	D. thời điểm ta xét 
 4. Chu kỳ dao động điều hoà là: 
	A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu 	
	B. khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo 	
	C. khoảng thời gian để vật đi đợc quãng đờng 2A (A là biên độ dao động) 	
	D. khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại 
 5. Hiện tợng cộng hởng xãy ra khi: 
	A. biên độ ngoại lực phải lớn hơn một giá trị tối thiểu nào đó 	
	B. tần số ngoại lực phải lớn hơn nhiều so với tần số dao động riêng 	
	C. chu kỳ ngoại bằng chu kỳ chu kỳ dao động riêng của hệ 	
	D. biên độ ngoại lực bằng biên độ dao động riêng 
 6. Tăng chiều dài con lắc đơn 2 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ: 
	A. tăng lần 	B. tăng 2 lần 	C. giảm 2 lần 	D. giảmlần 
 7. Khi chiều dài dây treo tăng 20% thì chu kỳ con lắc đơn thay đổi như thế nào: 
	A. Giảm 9,54% 	B. Giảm 20% 	C. Tăng 9,54% 	D. Tăng 20% 
 8. Khi giảm biên độ dđđh đi 2 lần thì: 
	A. động năng cực đại giảm 4 lần 	B. chu kỳ dao động tăng 2 lần 	
	C. cơ năng giảm 2 lần 	D. thế năng cực đại giảm 2 lần 
 9. Tìm câu nhận xét sai về sự tự dao động: 
	A. Hệ tự dao động gồm vật dao động, nguồn năng lợng, hệ thống truyền năng lợng 
	B. Tần số dao động bằng tần số dao động riêng 	
	C. Biên độ dao động là hằng số, phụ thuộc vào cách kính thích 	
	D. Dao động của con lắc đồng hồ không phải là sự tự dao động 
 10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến thiên điều hoà 
	A. ngợc pha với ly độ 	B. nhanh pha /2 so với ly độ 	
	C. cùng pha ly độ 	D. chậm pha /2 so với ly độ 
 11. Cơ năng của một vật dđđh tỷ lệ thuận với: 
	A. bình phơng tần số dao động 	B. bình phơng chu kỳ dao động 	
	C. ly độ dao động 	D. biên độ dao động 
 12. Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì dao động với chu kỳ T. Hỏi phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo m vào mỗi phần thì chu kỳ dao động là T/2: 
	A. Cắt thành 6 phần 	B. Cắt thành 4 phần 	C. Cắt thành 8 phần 	D. Cắt thành 2 phần 
 13. Trong một dao động điều hoà, khi (ωt+φ) =3/2 thì đại lợng đạt cực đại là: 
	A. lực và ly độ 	B. ly độ và vận tốc 	C. lực và vận tốc 	D. gia tốc và vận tốc 
 14. Một con lắc lò xo dđđh theo phơng thẳng đứng với biên độ A (A>Δl, Δl là độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng). Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là: 
	A. k(A+ Δl), k(A- Δl); B. kA, k(A- Δl); 	 C. k(A+ Δl), 0 ;	D. k(A+ Δl), k Δl; 
 15. Biên độ của dao động điều hoà là 
	A. quãng đờng vật đi đợc trong 1/2 chu kỳ 
	B. quãng đờng vật đi đợc trong 1/4 chu kỳ 	
	C. khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phía so với vị trí ban đầu 
	D. khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phía so với vị trí cân bằng 
16. Một vật dđđh trên trục Ox theo phơng trình cm thì vận tốc tức thời là: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
 17. Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m dđđh với biên độ A=6cm, khi có ly độ -4cm thì động năng của vật là: 
	A. 0,15J 	B. 0,12J 	C. 0,1J 	D. 0,08J 
 18. Một con lắc lò xo dđđh theo phơng thẳng đứng với biên độ 8cm. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3. Cho g=2=10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là: 
	A. T=0,5s 	B. T=0,6s 	C. T=0,8s 	D. T=0,35s 
 19. Một con lắc dao động theo phơng thẳng đứng, trong quá trình dao động lò xo có chiều dài biến thiên t 45cm đến 55cm và lực đàn hồi cực đại có giá trị bằng 9N. Cho m=400g, g=2=10m/s2. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua VTCB theo chiều âm, pt dao động là: 
	A. x=5sin(5t) cm; 	B. x=5sin(5t+)cm; 
	C. x=5sin(4t+)cm 	D. x=5sin(4t)cm 
 20. Một vật dao động theo phơng trình , thời điểm vật có gia tốc đạt cực đại lần thứ 2 là (T là chu kỳ dao động): 
	A. 6T/13 	B. 7T/12 	C. T/6 	D. T/3 
 21. Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lợng 100g dđđh dọc theo trục Ox. Chọn gôc thời gian lúc vật có vận tốc v=0,1m/s và gia tốc a=-1m/s2. Phơng trình dao động của vật là: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
 22. Chọn câu phát biểu sai: 
	A. Khi đi qua VTCB lực phục hồi có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc lớn nhất 	
	B. Lực phục hồi tác dụng lên vật dđđh luôn hớng về VTCB 	
	C. Lực phục hồi tác dụng lên vật dđđh biến thiên điều hoà cùng tần số với hệ 
	D. Vận tốc và gia tốc của vật dđđh luôn ngợc chiều nhau khi vật cđ từ biên về VTCB 
 23. Một con lắc đơn tại mặt đất có chu kỳ dao động là 1,2s, hỏi tại độ cao h=R so với mặt đất (R là bán kính trái đất) thì chu kỳ dao động của con lắc là bao nhiêu? 
	A. 3,6s 	B. 4,8s 	C. 2,4s 	D. 0,6s 
 24. Một lò xo thẳng đứng, đầu dới treo vật khối lợng 10g thì khi cân bằng lò xo có chiều dài 24cm. Nếu treo thêm vật khối lợng 20g vào thì khi cân bằng chiều dài lò xo là 28cm. Cho g=10m/s2, chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là: 
	A. l0=22cm, k=5N/m 	B. l0=20cm, k=5N/m 	
	C. l0=20cm, k=10N/m 	D. l0=22cm, k=10N/m 
 25. Chọn câu sai : 
	A. Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kỳ và tần số dao động. 	
	B. Pha ban đầu φ không phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động ban đầu của vật. 	
	C. Tần số dao động f của con lắc lò xo tỉ lệ với và tỉ lệ nghịch với 	
	D. Chu kỳ T là những khoảng thời gian bằng nhau, sau đó trạng thái dao động lập lại như cũ. 
 26. Một vật dđđh với biên độ A=10cm, chu kỳ 2s, khi t=0 vật có toạ độ x=-A, thời điểm đầu tiên vật có ly độ x=5cm và đang chuyển động theo chiều âm là: 
	A. 4/7s 	B. 5/6s 	C. 4/3s 	D. 3/4s 
 27. Một vật dđđh với vận tốc cực đại là vmax, tần số góc là ω khi vật đi qua vị trí có toạ độ x sẽ có vận tốc v đợc xác định bởi: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 28. Một vật dđđh với tần số f=2,5Hz và có biên độ 4cm thì vận tốc cực đại của nó là: 
	A. 0,314m/s 	B. 0,628m/s 	C. 0,675m/s 	D. 0,157m/s 
 29. Một con lắc lò xo (k=40N/m, m=400g) dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 300. Đưa vật đến vị trí mà lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dơng hớng xuống, t=0 khi vật bắt đầu dao động, g=10m/s2. Phơng trình dao động của vật là: 
	A. x=5sin(20t-/2)cm 	B. x=5sin(10t-/2)cm 	
	C. x=1,25sin(20t-/2)cm 	D. x=1,25sin(10t-/2)cm 
 30. Một con lắc đơn có l=1m, dao động với biên độ góc . Chọn gố toạ độ tại VTCB, gôc thời gian khi vật ở vị trí biên dơng. Cho g=2=10m/s2, phơng trình ly độ góc là: 	A. 	B. 	
	C. 	D. 
31. Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động T=1s đợc treo trong trần một toa tàu cđ đều trên đờng ray, chiều dài mỗi thanh ray là15m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? 
	A. 20m/s 	B. 36km/h 	C. 60km/h 	D. 54km/h 
 32. Một con lắc lò xo có độ cứng k=500N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi buông nhẹ, biết trong quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực ma sát có độ lớn 0,5N. Quãng đờng vật đi đợc cho đến khi dừng là: 	A. 5m 	B. 10m 	C. 20m 	D. 4m 
 33. Một con lắc đơn có m=200g dao động với biên độ góc 0,1rad tại nơi có g=10m/s2. Lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo là: 
	A. 2,2N; 1,8N 	B. 2,02N; 1,99N 	C. 2,25N; 1,85N 	D. 2,18N; 1,92N 
 34. Một vật đồng thời tham gia 2 dao động có phơng trình: . Pt dao động tổng hợp của vật là: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
 35. Một vật dđđh theo phơng trình x=2sin(2t+/6)cm+1. Số lần vật đi qua vị trí x=0 trong 1,5s đầu là: 
	A. 5lần 	B. 2lần 	C. 4lần 	D. 3lần 
 36. Một con lắc lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là l0=30cm, k=100N/m, khối lợng vật năng là 200g, năng lợng dao động E=80mJ. Tìm chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo? 	A. 35cm và 25cm 	B. 40cm và 20cm 	
	C. 36cm và 28cm 	D. 34cm và 26cm 
 37. Một vật đồng thời tham gia 2 dao động cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là: A1=3cm, A2=4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là giá trị nào sau đây: 
	A. 5cm 	B. 5,7cm 	C. 7,5cm 	D. 1cm 
 38. Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày đêm chạy nhanh 7,776s, hỏi phải tăng hay giảm nhiệt độ của nó một lợng bao nhiêu để đồng hồ chạy đúng, biết hệ số nở của dây treo λ=2.10-5(k-1) 
	A. tăng 10,50C 	B. giảm 4,50C	C. tăng 6,50C 	D. tăng 90C 
 39. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại mặt đất, hỏi ở độ cao 6400m nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm, biết bán kính trái đất là 6400km 
	A. Chậm 1p36s 	B. Chậm 1p24s 	C. Nhanh 1p18s 	D. Nhanh 1p48s 
 40. Một con lắc đơn có chiều dài 16cm dao động trong không khí. Cho g=2=10m/s2. Để dao động của con lắc không tắt dần ngời ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Hỏi với giá trị nào của f thì con lắc dao động mạnh nhất? 
	A. 2,5Hz 	B. 1,5Hz 	C. 1,25Hz 	D. 2Hz 
 41. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Biết g=10m/s2, khi cho thang máy chuyển động chậm dần đều trên xuống với gia tốc 6m/s2 thì chu kỳ con lắc là: 	A. 2,25s 	B. 1,8s 	C. 1,64s 	D. 1,58s 
 42. Một lò xo có chiều dài l0=40cm độ cứng k=200N/m đợc treo vật m=2kg, g=10m/s2.Tại t=0 cho vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc toạ độ là VTCB, chiều dơng hớng lên. Khi lò xo có chiều dài 45cm lần đầu thì vận tốc của vật là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 43. Một vật đồng thời tham gia 3 dao động có pt: x1=6sin(t); x2=2sin(t-/3); x3=8sin(t+2/3). Pt dao động của vật là: 
	A. x=8sin(t+/4) 	B. x=6sin(t+/3) 	C. x=6sin(t+/6) 	D. x=10sin(t+/2) 
 44. Một con lắc lò xo khi treo vật m1 thì dãn ra 2cm, nếu treo thêm vật m2thì lò xo dãn ra 3,6cm, cho g=10m/s2. Nếu chỉ treo m2 thì chu kỳ dao động của nó là: 
	A. 810-2s 	B. 410-2s 	C. 510-2s 	D. 610-2s 
 45. Một vật dđđh theo phơng trình x=5sin(2t+/2)cm, quãng đờng vật đi đợc sau thời gian 1,25s kể từ thời điểm ban đầu là: 
	A. 15cm 	B. 25cm 	C. 30cm 	D. 20cm 
 46. Có 2 lò xo có độ cứng k1=10N/m, k2=15N/m, đợc mắc nối tiếp nhau rồi treo vật khối lợng m=60g, chu kỳ dao động của hệ là: 
	A. 3,14s 	B. 0,314s 	C. 0,628s 	D. 1,57s 
 47. Một lò xo khi treo vật khối lợng m thì có chu kỳ dao động là 2s, hỏi phải cắt lò xo đó thành mấy phần bằng nhau để khi treo m vào một phần thì chu kỳ dao động là 1s 
	A. 2phần 	B. 8phần 	C. 4phần 	D. 6phần 
 48. Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ góc 0, khi ly độ góc là 1thì động năng bằng thế năng, liên hệ giữa 0 và 1 là: 
	A. 0 =1 	B. 0=21 	C. 0=31 	D. 0 =1 
 49. Một con lắc lò xo có chiều dài 40cm, dao động tại nơi có g=10m/s2. Biết vận tốc của vật khi đi qua VTCB là 30cm/s. Tìm góc lệch lớn nhất của con lắc: 
	A. 0,12rad 	B. 0,15rad 	C. 0,14rad 	D. 0,1rad 
 50. Có hai lò xo k1=2k2, khi mắc song song hệ có độ cứng 36N/m. Hỏi nếu mắc nối tiếp nhau thì hệ có độ cứng bằng bao nhiêu? 
	A. 12N/m 	B. 24N/m 	C. 18N/m 	D. 8N/m 

Tài liệu đính kèm:

  • docTN dao dong co va con lac lo xo.doc