SỞ GD – ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT PHAN VĂN ĐẠT Tuần 7 Tiết 34 GV soạn: Nguyễn Hoàng Phú An KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 12 GDTX MA TRẬN ĐỀ Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm /10 1 2 3 4 TL TL TL TL THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1. Thể tích lăng trụ Câu 1 4.0 1 4.0 2. Thể tích khối chóp Câu 2a 2.0 1 2.0 3. Thể tích khối chóp Câu 2b 2.0 1 2.0 4. thể tích khối hộp Câu 4 2.0 1 2.0 Tổng 2 6.0 1 2.0 1 2.0 5 10.0 ĐỀ Bài 1(4điểm). Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có cạnh và biết A’B=3a. Tính thể tích lăng trụ. Bài 2 (4điểm). Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính thể tích khối chóp trong các trường hợp sau đây: Trường hợp 1: SA vuông góc với đáy và góc SAD bằng 600. Trường hợp 2: Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Biết chân đường cao của khối chóp trùng với trung điểm cạnh AB. Bài 3 (2điểm). Cho lăng trụ đứng tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên bằng 4a và đường chéo bằng 5a. Tính thể tích khối lăng trụ này. ..Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Đáp án Thang điểm 1 (4đ) Ta có : tam giác ABC vuông cân tại A nên: AB = AC AB2 + AC2 = BC2 =>2AB2 = 2a2 => AB = AC = a 1.0 ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên 0.5 Xét tam giác AA’B vuông tại A: AA’2 =A’B2 - AB2 =8a2 => 0.5 Tam giác ABC vuông cân tại A nên 1.0 1.0 2 (4đ) Trường hợp 1: Do ABCD là hình vuông: 0.5 Tam giác SAD vuông nên SA = AD.tan600 = 1.0 0.5 Trường hợp 2: Gọi H là trung điểm AB. Tam giác ABC đều nên 0.25 Mà Vậy H là chân đường cao của khối chóp. 0.5 Tam giác ABC đều SB = SA = AB = a nên 0.5 Do ABCD là hình vuông: 0.25 0.5 3 (2đ) ABCD.A’B’C’D’ là lăng trụ đứng nên BD2 =BD’2 – DD’2 =9a2 => 0.5 , 1.0 0.5 Phê duyệt của BGH Nguyễn Duy Hùng
Tài liệu đính kèm: