MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN SỐ HỌC 6 CÊp ®é Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tập hợp. Phần tử của t.h. Tập hợp con - Biết cách viết một tập hợp - Hiểu phần tử của tập hợp, tập hợp con - Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 2 0,5 3 Tỉ lệ % 5 20 5 30 Các phép toán về số tự nhiên Th/hiện hợp lí các phép tính cộng,trừ, nhân , chia trên N - Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong bài toán tìm x Số câu 1 1 2 Số điểm 2 2 4 Tỉ lệ % 20 20 40 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân chia LT cùng cơ số. - Nận biết được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số - So sánh các LTbậc cao không cùg cơ số và không cùng số mũ Số câu 1 1 2 Số điểm 2,5 0,5 3 Tỉ lệ % 25 5 30 Tổng số câu 2 3 2 1 8 Tổng số điểm 3 4 2,5 0,5 10 Tỉ lệ % 30 40 25 5 100 PHßNG GD&®t THÀNH PHỐ lai ch©u T TRêng THCS t©n phong ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT M«N: SỐ HỌC 6 Thêi gian: 45 phót (Không kể thời gian giao đề) ®Ò bµi (Gåm 5 bài) Bài 1: (2,5đ) a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức minh họa. b) Áp dụng tính 53 . 54 x4 . x Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính 37 + 42 – 37 + 22 21 . 32 + 21 . 68 c) 325.6 + 6.560 + 115.6 6250 : Bài 3: (2đ) Tìm x biết: x + 12 = 33 b) 12.( x +37) = 504 Bài 4: (0,5đ) So sánh: 350 và 530 Bài 5: (3đ) TẬP HỢP VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn của các đối tượng nào đó. Người ta gọi các đối tượng này là các phần tử của tập hợp. Mỗi một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Có hai cách viết một tập hợp: Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp Câu 1: (0,5 điểm) Q01: 0-1-9 Cho tập hợp M gồm các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 11. Cách việt tập hợp M nào sau đây là đúng. (Khoanh tròn vào đáp án đúng) A: M = ; B: M = C: M = ; D: M = Câu 2: (1 điểm) Q02: 22-00-99-11-12-13 Cho hai tập hợp A = B = Đánh dấu X vào ô Đúng hoặc Sai cho thích hợp C©u §óng Sai a) Tập hợp A có 9 phần tử b) c) d) Câu 4: (0,5 điểm) Q04: 0-1-9 Cho tập hợp A = Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê Câu 3: (1 điểm) Q03: 0-1-9 Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên x sao cho ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Câu Hướng dẫn chấm Thang điểm 1 (2,5đ) - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ với nhau - Công thức: am.an = am+n (a 0, m, n N) - Áp dụng: 53 . 54 = 59 x4 . x = x5 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 (2đ) a 37 + 42 – 37 + 22 = (37-37) + (42 + 22) = 0 + 64 0,25 đ 0,25 đ b 21 . 32 + 21 . 68 = 21.(32 + 68) = 21. 100 = 2100 0,25 đ 0,25 đ c 325.6 + 6.560 + 115.6 = 6.(325 + 560 + 115) = 6.1000 = 6000 0,25 đ 0,25 đ d 6250 : = 6250 : = 6250 : {2500: [ 112-12]} = 6250 : { 2500 : 100 } = 6250 : 25 = 50 0,25 đ 0,25 đ 3 (2đ) a x + 12 = 33 x = 33 – 12 x = 21 0,5 đ 0,5 đ b 12.( x +37) = 504 x + 37 = 42 x = 5 0,5 đ 0,5 đ 4 (0,5đ) So sánh : 350 = ( 35 )10 = 24310 và 530 = ( 53 )10 = 12510 Mà 243 > 125 Do đó: 350 > 530 0,25 đ 0,25 đ 5 (3đ) 1 Tối đa: Mã 1 Đáp án B Không đạt Mã 0: Trả lời đáp án khác Mã 9: Không trả lời 0,5 đ 0 đ 0 đ 2 Tối đa: Mã 22 Điền đúng theo thứ tự: Đúng/Sai/Đúng/Sai Chưa tối đa: Mã 13: Trả lời đúng 3/4 trong 4 ý Mã 12: Trả lời đúng 2/4 trong 4 ý Mã 11: Trả lời đúng 1/4 trong 4 ý Không đạt Mã 00: Trả lời không đúng ý nào trong 4 ý Mã 99: Không trả lời 1 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,25 0 đ 0 đ 3 Tối đa: Mã 1 A = {3;4;5;6;7;8;9;10} Không đạt Mã 0: Trả lời đáp án khác Mã 9: Không trả lời 0,5 đ 0 đ 0 đ 4 Tối đa: Mã 2 B = {} Không đạt Mã 0: Trả lời đáp án khác Mã 9: Không trả lời 1 đ 0 đ 0 đ
Tài liệu đính kèm: