Họ và tên:. KIỂM TRA 20’ Lớp 12A4 Môn Vật lí MD 456 Trắc nghiệm ( 8đ) Câu 1: : Sự phát huỳnh quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là A ánh sáng phát quang kéo dài sau khi tắt ánh sáng kích thích. B có thể tự phát sáng mà không cần ánh sáng kích thích C chỉ phát sáng khi được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng. D ánh sáng phát quang tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 2: : Nếu ánh sáng kích thích có màu cam thì ánh sáng huỳnh quang có thể là A màu đỏ. B màu vàng. C màu lục. D màu tím. Câu 3: : Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào A giả thuyết của Macxoen về điện từ trường. B thuyết lượng tử ánh sáng. C thuyết điện từ ánh sáng. D thuyết sóng ánh sáng. Câu 4: : Ở hiện tượng quang điện, khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt kim loại thì tại đây bật ra các A nơtrôn. B phôtôn. C electron. D prôtôn. Câu 5: : Suất điện động của pin quang điện có giá trị trong khoảng từ A 0,5 V đến 0,8 V. B 2 V đến 4 V. C 5 V đến 8 V. D 0,02 V đến 0,04 V. Câu 6: : Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng A quang điện bên ngoài. B quang điện bên trong. C quang điện bên trong và cả quang điện bên ngoài. D quang - phát quang của các chất. Câu 7: : Bốn vạch quang phổ của hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là A tím , chàm, lam, đỏ. B đỏ, lam, chàm, tím. C tím, lam, chàm, đỏ. D đỏ, chàm, lam, tím. Câu 8: : Đối với nguyên tử hiđrô, ký hiệu bán kính Bo là r0 thì bán kính quỹ đạo dừng thứ n là A rn = n2ro. B rn = (2n + 1)ro. C rn = 2nro. D rn = (n + 1)2ro. Câu 9: : Giới hạn quang điện của các kim loại A phụ thuộc tần số ánh sáng kích thích. B phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó. C nhỏ hơn và bằng bước sóng của ánh sáng kích thích. D phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích. Câu 10: : Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có năng lượng A giảm dần. B cao nhất. C tăng dần. D thấp nhất. Câu 11: : Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chiếu một đơn sắc có bước sóng 0,5 vào bản kim loại có công thoát A = 2 eV thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là A 2,5 eV. B 0,951.10-18J. C 7,75.10-20J . D 3,975.10-19J. Câu 12: : Chất quang dẫn A không dẫn điện khi bị chiếu sáng. B dẫn điện tốt khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp. C dẫn điện kém khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp. D dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng. Câu 13: : Gọi A là công thoát của electron, h là hằng số Plăng, c là tốc độ truyền của ánh sáng trong chân không, là bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. Điều kiện để hiện tượng quang điện xảy ra là A . . B . . C . . D . . Câu 14: : Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s; công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 7,95.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A . = 0,725 mm. B . = 0,175 mm. C . = 0,475 mm. D . = 0,250 mm. Câu 15: : Ở trạng thái cơ bản, electron của nguyên tử hiđrô chuyển động trên quỹ đạo A K . B L . C M . D N . Câu 16: : Một trong những thành công của mẫu nguyên tử Bo là giải thích được A hiện tượng tán sắc ánh sáng. B hiện tượng giao thoa ánh sáng. C hiện tượng quang điện trong chất bán dẫn. D sự tạo thành quang phổ của nguyên tử hyđrô. Tự luận ( 2đ) Câu 1: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chiếu vào một bản kim loại, có công thoát A = 4,5 eV, đồng thời hai bức xạ điện từ có tần số f1 = 10,3.1014 Hz và bước sóng thì hiện tượng quang điện xày ra với bước sóng nào ? Vì sao ? Câu 2: Một chùm sáng gồm các bức xạ có tần số lần lượt là f1 = 3.1014 Hz ; f2 = 2,5.1014 Hz ; f3 = 3,5.1014 Hz chiếu vào một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn 0,90mm. Bức xạ gây ra hiện tượng quang dẫn có tần số nào ? Vì sao ?
Tài liệu đính kèm: