®Ò kiÓm tra 15’ m«n tin häc líp 8 * Häc sinh khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng Câu 1: Phép gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal được viết như thế nào? A. => B. >= C. := D. # Câu 2: Cấu trúc của một chương trình Pascal gồm: Tập hợp các kí hiệu và nguyên tắc Phần khai báo và thân chương trình Từ khóa và tên Bảng chữ cái, các quy tắc để viết câu lệnh và cách bố trí câu lệnh Câu 3: Biến trong lập trình có chức năng: A. Lưu trữ dữ liệu B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Để ngăn cách giữa các biến trong danh sách biến ta dùng dấu: A. Dấu chấm (.) B. Dấu phẩy (,) C. Dấu chấm phẩy (;) D. Dấu gạch ngang (-) Câu 5: Trong Pascal, để tăng biến X lên 1 đơn vị ta thực hiện lệnh: A. X:=X+1; B. X=1; C. X:=1; D. X=X+1; Câu 6: Muốn khai báo hằng dùng từ khóa: A. Var B. Uses C. Type D. Const Câu 7: Hãy viết các biểu thức toán học dưới đây bằng kí hiệu trong Pascal? (2 điểm) .................................................................................................... B. ........................................................................................... Câu 8: Tên nào là hợp lệ trong chương trình Pascal: A. STamgiac B. Con người C. Tam giac D. Lop em Câu 9: Muốn thoát khỏi Turbo Pascal ta nhấn tổ hợp phím nào? A. Alt + F5 B. Alt + X C. Alt + Z D. Alt + Y ®¸p ¸n- BIÓU §IÓM C©u ĐÁP ÁN BiÓu ®iÓm 1 C 1 2 B 1 3 D 1 4 B 1 5 A 1 6 D 1 7 a*a/((2*b+c)*(2*b+c)) 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5) 2 8 A 1 9 B 1 Tiết 25 đề 1: Hä tªn: .............................................................. ®Ò kiÓm tra 45’ Líp: ................................................................. m«n tin häc líp 8 ®iÓm Lêi phª cña gi¸o viªn I. TRẮC NGHIỆM. (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng. (Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ? a. 8a b. Program c. Bai1 d. bai tap Câu 2.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là ? a. Documents b. Program c. End d. Bengin Câu 3. Trong Pascal, để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào ? a. Ctrl + F9 b. F9 + F3 c. Alt + F9 d. Alt + F5 C©u 4. Tõ kho¸ ®Ó khai b¸o biÕn trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal lµ ? a. Const b. Real c. Var d. End C©u 5. Trong Pascal, đÓ ch¹y mét ch¬ng tr×nh Pascal ta nhÊn tæ hîp phÝm ? a. Ctrl+F9 b. Alt+F9 c. Shitf+F9 d. Ctrl+Shift+F9 C©u 6. M¸y tÝnh cã thÓ hiÓu trùc tiÕp ng«n ng÷ nµo trong c¸c ng«n ng÷ díi ®©y ? a. Ng«n ng÷ tù nhiªn. b. Ng«n ng÷ lËp tr×nh. c. Ng«n ng÷ m¸y. d. Ng«n ng÷ tiÕng ViÖt C©u 7 : §¸nh dÊu x vµo « lùa chän (2 ®iÓm) Néi dung §óng Sai a) Tõ khãa khai b¸o tªn ch¬ng tr×nh trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal lµ Begin b) Ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh lµ d·y c¸c lÖnh mµ m¸y tÝnh cã thÓ hiÓu vµ thùc hiÖn ®îc. c) Ng«n ng÷ dïng ®Ó viÕt c¸c ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh ®îc gäi lµ ng«n ng÷ lËp tr×nh. d) CÊu tróc chung cña ch¬ng tr×nh kh«ng b¾t buéc ph¶i cã phÇn th©n ch¬ng tr×nh. Câu 8: Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: (1 điểm) Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước, đó là: bài toán. Mô tả .... trình. II. TỰ LUẬN (4 Đ) Câu 1 (2đ): Viết 1 chương trình Pascal hoàn chỉnh để tính diện tích hình vuông, trong đó số đo của cạnh được nhập từ bàn phím C©u 2 (1®): H·y chuyÓn c¸c biÓu thøc ®îc viÕt trong Pascal sau ®©y thµnh c¸c biÓu thøc to¸n häc. (a + b)*(a + b)- x/y; b/(a*a + c); Câu 3 (1đ): Hãy xác định bài toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên Đáp án tiết 25 đề 1: * TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c a c c a c a- S, b- Đ, c- Đ, d- S 3, xác định, thuật toán, viết chương * TỰ LUẬN Câu 1: Program ct; Var canh,S:integer; Begin Write(‘ban hay nhap vao so do cạnh cua vuong’); Readln(canh); S:=canh * canh; Writeln(‘dien tich vuong la:’,S); Readln End. Câu 2: a. b. Câu 3: Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên 1, 2, 3, ..., 100 Output: Tổng của dẫy số 1+ 2+ 3+ +100 Tiết 25 ĐỀ 2: I. Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất (6đ). Câu 1: Cấu trúc một chương trình gồm mấy phần? A. 3 phần B. 4 phần C. 5 phần D. 2 phần. Câu 2: Ngôn ngữ lập trình gồm có những gì? A. Tập hợp các kí tự B. Các qui tắc C. Cả A và B D. Ý tưởng – giải thuật Câu 3: Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình sử dụng tổ hợp phím nào? A. Ctrl + F2 B. Ctrl + F9 C. Alt + F9 D. Ctrl + F8 Câu 4: Kết quả của phép chia 9 mod 4 là? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 5: Giá trị của c sau khi thực hiện đoạn lệnh sau là bao nhiêu? a:= 6; b:= 9 a:= b – a; c:= a + b; A. 15 B. 6 C. 9 D. 12 Câu 6: Trong Pascal, X có kiểu dữ liệu là số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo như: A. Var X: integer; B. Var X : real; C. Var X : char; D. Var X : string; C©u 7 : §¸nh dÊu x vµo « lùa chän (2 ®iÓm) Néi dung §óng Sai a) Tõ khãa khai b¸o tªn ch¬ng tr×nh trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal lµ Begin b) Ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh lµ d·y c¸c lÖnh mµ m¸y tÝnh cã thÓ hiÓu vµ thùc hiÖn ®îc. c) Ng«n ng÷ dïng ®Ó viÕt c¸c ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh ®îc gäi lµ ng«n ng÷ lËp tr×nh. d) CÊu tróc chung cña ch¬ng tr×nh kh«ng b¾t buéc ph¶i cã phÇn th©n ch¬ng tr×nh. Câu 8: Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: (1 điểm) Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước, đó là: bài toán. Mô tả .... trình. II. Tự luận: (4đ) Câu 1: (1đ) Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức được viết bằng Pascal. a) 5x3 + 2x2 – 8x + 15 b) Câu 3: (1đ) Chương trình sau đây có hợp lệ không? Nếu không hãy chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh. Program tinhtong; Begin Writeln (‘Nhap sp nguyen duong a: ‘); Readln (a); Writeln (‘Nhap sp nguyen duong b: ‘); Readln (b); S:= a + b Writeln (‘Tong hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2) Readln; Var a, b: integer; S: real; End. Câu 4: (2đ) Viết chương trình: Nhập vào giá trị chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích của hình chữ nhật đó. Đáp án tiết 25 đề 2: * TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B B D B a- S, b- Đ, c- Đ, d- S 3, xác định, thuật toán, viết chương * TỰ LUẬN Câu 1: a. 5*x*x*x+2*x*x-8*x+15 b. (2*a*a+2*c*c-a)/4 Câu 2: Program tinhtong; Var a, b: integer; S: real; Begin Writeln (‘Nhap sp nguyen duong a: ‘); Readln (a); Writeln (‘Nhap sp nguyen duong b: ‘); Readln (b); S:= a + b; Writeln (‘Tong hai so nguyen duong a va b la: ‘,S:2:2); Readln; End. Câu 3: Program dientich; Var cd, cr:integer; Dt:Real; Begin Write(‘ban hay nhap vao so do cd va cr cua hinh chu nhat’); Readln(cd, cr); dt:= cd * cr; Writeln(‘dien tich chu nhat la:’,dt:2:2); Readln End. KIỂM TRA THỰC HÀNH(15 phút) *§Ò bµi: C©u 1: Thùc hiÖn yªu cÇu sau: ViÕt – ch¹y vµ söa lçi (nÕu cã) ch¬ng tr×nh ghi ra mµn h×nh kÕt qu¶ tæng cña hai sè tù nhiÖn a vµ b ®îc nhËp vµo tõ bµn phÝm. Lu vµo m¸y tÝnh víi tªn: Tong.Pas. * §¸p ¸n: 8 ®iÓm Program Tong; Var a, b, c: Integer; Begin Write (‘ Nhap vao so thu nhat a=’); Readln(a); Write (‘ Nhap vao so thu hai b =’); Readln(b); c: = a+ b; Writeln (‘ Tong cua hai so la: ‘,c); Readln; End. 2 ®iÓm - So¹n th¶o, thao t¸c nhanh, tr×nh bµy ®Ñp. Tiết: 31 KIỂM TRA THỰC HÀNH TIN 8 (45 PHÚT) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Viết được câu lệnh điều kiện ifthen trong chương trình. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chương trình 3. Thái độ Có ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. Nghiêm túc trong kiểm tra II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra thực hành trên máy III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, Giáo án, phòng máy 2. Học sinh :- Ôn bài tước IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA : 1.Ổn định tổ chức lớp (1phút) 2. Đề kiểm tra: Đề 1: Hãy viết chương trình tính tiền công lao động biết một giờ bình thường làm 15000đ còn ngoài giờ hoặc ngày lễ được tính gấp đôi. Công thức tính tiền công như sau: Tien_cong : = So_gio* don_gia + so_ngoai_gio *don_gia *2; Đề 2: Hãy viết chương trình so sánh chiều cao của 2 bạn Minh và Tuấn Đáp án: Đề 1: Progam tinh_tien_cong; Const don_gia =15000; Var So_gio, so_ngoai_gio, Tien_cong : real; Begin Write(‘ Hay nhap so gio lam ngay thuong: ‘); Readln( So_gio ); Writeln(‘ Hay nhap so gio lam ngoai gio: ‘); Readln( so_ngoai_gio); Tien_cong : = So_gio* don_gia + so_ngoai_gio *don_gia *2; Writeln(‘ So tien cong: =‘ , Tien_cong : 9:3, ‘ VND’ ); Readln End. Đề 2: Program sosanh; Uses crt; Var chieucaominh, chieucaotuan:real; Begin Write(‘nhap chieu cao ban minh:’); readln(chieucaominh); Write(‘nhap chieu cao ban Tuan:’); readln(chieucaotuan); If chieucaominh>chieucaotuan then writeln (‘ban minh cao hon ban tuan’) else if chieucaominh<chieucaotuan then writeln (‘ban tuan cao hon’) else writeln (‘Hai bạn bằng nhau’); Readln; End. Tiết 36 đề 1: KIỂM TRA HỌC KÌ I TIN 8 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức:Tổng hợp kiên thức đã học 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc II. Phương pháp: - Thực hành cá nhân. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra; SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh :- Ôn bài . IV. Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn định tổ chức lớp (1phút) 2.Đề kiểm tra Đề 1 : Hãy viết chương trình nhập vào ba số nguyên từ bàn phím, kiểm tra và thông báo ra màn hình số lớn nhất ? 3. Đáp án : Đề 1: Program bài1; Uses crt ; Var a, b, c, max :Integer; Begin Clrscr ; Write(‘nhap so ba so nguyen : = ’) ; readln(a, b, c) ; Max : = a; If max < b then max:=b ; If max < c then max:=c ; Writeln (‘so lon nhat la:’, max) Readln ; End. HỌC KÌ 2: Hä tªn: .............................................................. ®Ò kiÓm tra 15’ Líp: ................................................................. m«n tin häc líp 8 ®iÓm Lêi phª cña gi¸o viªn Dề bài : Hãy viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal tính tổng của 20 số tự nhiên đầu tiên ? ĐÁP ÁN program ct; var s, i : integer; begin s:=0; For i:=1 to 20 do S:=s+i; writeln(‘Tong cua 20 so tu nhien dau tien la =’,s) ; readln ; end. Tuần: 26 Ngày soạn: 2/3/2013 Tiết: 49 Ngày dạy: 4/3/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT TIN 8 I.Mục đích 1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức đã học Tổng hợp lại kiến thức và khắc sâu. 2.Kĩ năng Đọc hiểu chương trình. 3.Thái độ Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc. II. Phương pháp Trắc nghiệm khách quan – tự luận III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Đề kiểm tra, Ma trận 2. Học sinh : - Thước, bút, học bài ở nhà IV. Ma trận đề: Nội dung Cấp độ tư duy Tổng Biết Hiểu Vận dụng Bài7 :Câu lệnh lặp 1, 2(2 điểm) 3(2 điểm) B1(4 điểm) 8 điểm Bài 8 : Lặp với số lần chưa biết trước. 4(1 điểm) 5 (1 điểm) 2 điểm Tổng : 3 điểm 3 điểm 4 điểm 10 điểm V/ Đề kiểm tra A) Trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào câu đúng. (6 ĐIỂM) Câu 1 : Câu lệnh Pascal sau câu nào đúng ? a) For i := 1 to 10 ; do x :=x+1 ; b ) For i := 10 to 1 do x :=x+1 ; c) For i :=1 to 10 do x :=x+1 ; d) For i =1 to 10 do x :=x+1 ; Câu 2 : Trong câu lệnh lặp for i :=0 to 10 do beginend ; các lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần? a) Không lần nào. B) 11 lần c) 2 lần d) 10 lần Câu 3 : Sau khi thực hiện chương trình sau biến j,k nhận giá trị bao nhiêu ? (2 điểm) Đoạn chương trình sau : J :=1 ;k :=2 Đáp án : j = For i :=1 to 5 do k = Begin J :=j+1 K :=k+j ; Writeln(j,k) ; End ; Câu 4 : Trong các hoạt động sau hoạt động nào sẽ được thực hiện lặp lại với số lần chưa biết trước ? Tính tổng của 20 số tự nhiên đầu tiên. Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để nhận được tổng A nhỏ nhất lớn hơn 500? Cả a và b đúng Cả a và b sai. Câu 5 : Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây : Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu ? x :=0 ; tong :=0 ; while tong<=20 do begin writeln(tong) ; tong :=tong+1 ; end ; x :=tong ; a) 20 b) 21 c) 0 d) không xác định được B. Tự luận (4 ĐIỂM) Bài 1 : Viết chương trình sử dụng for .. do hoặc while ..do để tính tổng sau. S = 1 + VI. Đáp án : Câu 1 : c Câu 2 : b Câu 3 : i=6 ; k=22 ; Câu 4 : b Câu 5 : b Bài 1 : Viết chương trình tính tổng : Program tong ; Var s : real ; i : integer ; 1 điểm Begin S :=0 ; 0,5 điểm For i := 1 to 20 do S :=s+1/i; 2 điểm Writeln( ‘ Tổng là :’,s) ; 0,5 điểm Readln ; End. V/ Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Giỏi: em (đạt %); Khá: em (đạt %); TB: em (đạt %); Yếu: em (chiếm %); KIỂM TRA 15’ (TH) Môn tin 8 Đề bài: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím một dẫy số gồm 7 phần tử . Tính tổng cho dãy số được nhập vào. Đáp án: Program tb; Uses crt; var i, tong: integer; A: array[1..7] of real; Begin write('Nhap so phan tu cua mang’); for i:=1 to 7 do write('a[‘,I,']=’); readln(a[i]); tong:=0; For i:=1 to 7 do tong:=tong+a[i]; Writeln(‘tong của day so là:’,tong); Readln; End Tuần: 32 Ngày soạn: 13/4/2013 Tiết: 61 Ngày dạy: 15/4/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT(TH) I.Mục đích 1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức đã học Tổng hợp lại kiến thức và khắc sâu. 2.Kĩ năng Viết được chương trình. 3.Thái độ Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Phương pháp Thực hành III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Đề kiểm tra, phòng máy 2. Học sinh :- Bút, giấy nháp. IV. Tiến trình kiểm tra Ổn định tổ chức Phát đề kiểm tra Làm bài Đề kiểm tra : Viết chương trình Pacscal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài dãy số được nhập từ bàn phím. In ra màn hình các số có giá trị chẵn trong dãy ?. Yêu cầu : Nhập độ dài của dãy số : N Nhập dãy số In ra màn hình các số chẵn Đáp án Program sonnhonhat ; Uses crt ; Var i, n: Integer ; A : array[1..200] of integer ; Begin Clrscr ; Write(‘nhap n’) ; Readln(n) ; For i :=1 to n do Begin Write(‘a(‘,i,’)=’) ; Readln(a[i]) ; End ; t := 0; For i:=1 to n do If a[i] mod 2 = 0 then Begin Write(a[i]:5); t := t+ a[i]; End; Readln; End. GV yêu cầu hs chạy chương trình và chấm bài trực tiếp trên máy. Tuần: 34 Ngày soạn: 20/4 /2013 Tiết: 70 Ngày dạy: 22/4 /2013 KiÓm tra häc k× ii a. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Nắm chắc kiến thức lý thuyết đã học - ViÕt ®óng ch¬ng tr×nh, dÞch, söa lçi vµ ch¹y ch¬ng tr×nh trªn m¸y tÝnh. 2. Kü n¨ng: Thao t¸c thùc hiÖn nhanh chãng, chÝnh x¸c. 3. Th¸i ®é: Nghiªm tóc trong kiÓm tra. B. ®Ò bµi * Phần lý thuyết (2 điểm) Mỗi học sinh sẽ được bốc thăm một câu hỏi trong các câu hỏi sau và trả lời trực tiếp (theo hình thức vấn đáp) Câu 1: Kể tên một số hoạt động lặp với số lần biết trước? Câu 2: Biến đếm trong vòng lặp For là biến kiểu gì? Câu 3: Cách tính số vòng lặp trong câu lệnh lặp với số lần biết trước? Câu 4: kể tên một số hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? Câu 5: Như thế nào là lặp vô hạn lần? Câu 6: Kiểu dữ liệu mảng là gì? Câu 7: Biến mảng là gì? Câu 8: Lợi ích của việc sử dụng biến mảng và câu lệnh lặp là gì ? * Phần thực hành (8 điểm) Học sinh làm bài trực tiếp trên máy tính. §Ò 1: Khëi ®éng ch¬ng tr×nh Pascal (0,5 ®iÓm). ViÕt ch¬ng tr×nh. - ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo mét d·y n sè nguyªn (2 ®iÓm). - In ra mµn h×nh c¸c sè ch½n trªn mét hµng (2 ®iÓm). - In ra mµn h×nh c¸c sè lÏ trªn mét hµng (2 ®iÓm). Lu ch¬ng tr×nh víi tªn cña em (0,5 ®iÓm) DÞch, söa lçi nÕu cã ¨ ch¹y ch¬ng tr×nh vµ kiÓm tra kÕt qu¶ (0,5 ®iÓm) Tho¸t khái ch¬ng tr×nh Pascal (0,5 ®iÓm). §Ò 2: 1. Khëi ®éng ch¬ng tr×nh Pascal (0,5 ®iÓm). 2. ViÕt ch¬ng tr×nh. - ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo mét d·y n sè nguyªn (2 ®iÓm). - In ra mµn h×nh c¸c sè d¬ng trªn mét hµng (2 ®iÓm). - In ra mµn h×nh c¸c sè ©m trªn mét hµng (2 ®iÓm). 3. Lu ch¬ng tr×nh víi tªn cña em (0,5 ®iÓm) 4. DÞch, söa lçi nÕu cã ¨ ch¹y ch¬ng tr×nh vµ kiÓm tra kÕt qu¶ (0,5 ®iÓm) 5.Tho¸t khái ch¬ng tr×nh Pascal (0,5 ®iÓm). D. §¸p ¸n * Phần lý thuyết Câu 1: Đánh răng, ăn cơm, tắm, Câu 2: Biến đếm trong vòng lặp For là biến kiểu nguyên Câu 3: Giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Câu 4: nhặt rau, học bài, gọi đieẹn thoại Câu 5: Điều kiện trong vòng lặp luôn luôn đúng Câu 6: Kiểu dữ liệu mảng là một tập hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu Câu 7: Biến mảng là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng Câu 8: Giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn * Phần thực hành §Ò 1: 1. Nh¸y ®óp vµo biÓu tîng Pascal trªn mµn h×nh nÒn ®Ó khëi ®éng Pascal. 2. Gâ ch¬ng tr×nh sau: Program inchanle; Uses crt; Var n, i, t: integer; a :array [1..100] of integer; Begin Write(‘Moi nhap do dai cua day so n =’); readln(n); For i := 1 to n do Begin Write(‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]); End; Write(‘Cac so le la:’); For i:=1 to n do If a[i] mod 2 0 then Write(a[i]:5); Write(‘Cac so chan la:’); For i:=1 to n do If a[i] mod 2 = 0 then Write(a[i]:5); Readln; End. §Ò 2: 1. Nh¸y ®óp vµo biÓu tîng Pascal trªn mµn h×nh nÒn ®Ó khëi ®éng Pascal. 2. Gâ ch¬ng tr×nh sau: Program inamduong; Uses crt; Var n, i, t: integer; a :array [1..100] of integer; Begin Write(‘Moi nhap do dai cua day so n =’); readln(n); For i := 1 to n do Begin Write(‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]); End; Write(‘Cac so am la:’); For i:=1 to n do If a[i] < 0 then Write(a[i]:5); Write(‘Cac so duong la:’); For i:=1 to n do If a[i] > 0 then Write(a[i]:5); Readln; End.
Tài liệu đính kèm: