Đề kiểm tra 1 tiết phần: Chương III môn Toán - Đề 485

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết phần: Chương III môn Toán - Đề 485", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết phần: Chương III môn Toán - Đề 485
TRƯỜNG THPT NHO QUAN A
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG
 (25 câu trắc nghiệm)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần: Chương III – PT, HPT
Thời gian làm bài: 45 phút 
Họ, tên thí sinh:.................................................................... .
Lớp: . 
Điểm..
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
..
.
Câu 1: Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết rằng : Khi ta tăng mỗi cạnh 2cm thì diện tích tăng 17 cm2; khi ta giảm chiều dài cạnh này 3cm và cạnh kia 1cm thì diện tích giảm 11cm2. Đáp án đúng là:
A. 4cm và 7cm	B. 5cm và 6cm	C. 2cm và 3cm	D. 5cm và 10cm
Câu 2: Phương trình x2 + (2 - a - a2)x - a2 = 0 có hai nghiệm đối nhau khi:
A. a=1	B. Tất cả đều sai	C. a=1 hoặc a=-2	D. a=-2
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Xét các khẳng định sau đây: 
	1) Û x  2 = 1	2) Û x2 – x – 2 = 0
	3) 	4) 
 Ta có số khẳng định đúng là :
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 5: Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau vô nghiệm : (m2 – 4)x = 3m + 6
A. 2	B. –2	C. 1	D. –1
Câu 6: Hai phương trình được gọi là tương đương khi :
A. Có cùng dạng phương trình	B. Có cùng tập hợp nghiệm
C. Các đáp án khác đều đúng	D. Có cùng tập xác định
Câu 7: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Phương trình x2 + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi :
A. m > 0	B. m< 0	C. m ≤ 0	D. m ≥ 0
Câu 9: Cho phương trình (*) ( với m là tham số). Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó tất cả các giá trị của tham số m tìm được là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Số –1 là nghiệm của phương trình nào ?
A. -3x2 + 5x - 2 = 0	B. x2 + 4x + 2 = 0	C. 2x2 - 5x - 7 = 0	D. x3 - 1 = 0
Câu 11: Phương trình: có tập nghiệm là:
A. S = 	B. S = 	C. S = {–1}	D. S = Æ
Câu 12: Cho ba phương trình: . Trong 3 phương trình này có bao nhiêu phương trình vô nghiệm?
A. 1	B. 0	C. 3	D. 2
Câu 13: Giá trị của m để phương trình mx – 5m = 3x + 4 có vô số nghiệm x thuộc R là:
A. Đáp án khác	B. m = 1	C. m = 0	D. m=-1
Câu 14: Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1) (a khác 0) . 
	Đặt : D = b2–4ac, S = . Ta có (1) vô nghiệm khi và chỉ khi :
A. 	B. D < 0 hoặc 	C. D < 0	D. 
Câu 15: Điều kiện xác định của phương trình là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Số nghiệm của phương trình là:
A. 3	B. 2	C. 1	D. 0
Câu 17: tổng các nghiệm của phương trình là:
A. -1	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 18: Pt nào là pt hệ quả của pt là đường thẳng nào sau đây:
A. x = 2	B. 	C. 	D. 2x = 4
Câu 19: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x2 –3x –1 = 0. Ta có tổng bằng :
A. 9	B. 10	C. 8	D. 11
Câu 21: Cho 2 phương trình: x (x –2) = 3(x–2) 	(1) 
 (2) Khi đó ta nói:
A. phương trình(2) là hệ quả của phương trình(1)
B. phương trình(1) là hệ quả của phương trình (2)
C. phương trình(1) và (2) là hai phương trình tương đương
D. Cả 3 câu A,B,C đều sai
Câu 22: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Số nghiệm của phương trình là:
A. 2	B. 1	C. 3	D. 0
Câu 24: Số nghiệm của phương trình là:
A. 0	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 25: Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương :
A. 	B. 
C. 	D. Cả A , B , C đều sai 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS10_ĐS10_485.doc