TRƯỜNG THPT NHO QUAN A GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG (25 câu trắc nghiệm) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Phần: Chương III – PT, HPT Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.................................................................... . Lớp: . Điểm.. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. .. . Câu 1: Số nghiệm của phương trình là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 0 Câu 2: Pt nào là pt hệ quả của pt sau đây: A. B. x = 2 C. D. 2x = 4 Câu 3: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là : A. B. C. D. Câu 5: Cho ba phương trình: . Trong 3 phương trình này có bao nhiêu phương trình vô nghiệm? A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 6: Số nghiệm của phương trình là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 7: Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết rằng : Khi ta tăng mỗi cạnh 2cm thì diện tích tăng 17 cm2; khi ta giảm chiều dài cạnh này 3cm và cạnh kia 1cm thì diện tích giảm 11cm2. Đáp án đúng là: A. 5cm và 10cm B. 4cm và 7cm C. 2cm và 3cm D. 5cm và 6cm Câu 8: Phương trình x2 + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : A. m > 0 B. m< 0 C. m ≤ 0 D. m ≥ 0 Câu 9: Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau vô nghiệm : (m2 – 4)x = 3m + 6 A. –2 B. –1 C. 1 D. 2 Câu 10: Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1) (a khác 0) . Đặt : D = b2–4ac, S = . Ta có (1) vô nghiệm khi và chỉ khi : A. D < 0 B. C. D < 0 hoặc D. Câu 11: tổng các nghiệm của phương trình là: A. 1 B. -1 C. 3 D. 2 Câu 12: Giá trị của m để phương trình mx – 5m = 3x + 4 có vô số nghiệm x thuộc R là: A. m = 1 B. m = 0 C. m=-1 D. Đáp án khác Câu 13: Hai phương trình được gọi là tương đương khi : A. Có cùng tập hợp nghiệm B. Có cùng dạng phương trình C. Có cùng tập xác định D. Các đáp án khác đều đúng Câu 14: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt: A. B. C. D. Câu 15: Cho phương trình (*) ( với m là tham số). Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó tất cả các giá trị của tham số m tìm được là: A. B. C. D. Câu 16: Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : A. B. C. Các đáp án khác đều sai. D. Câu 17: Điều kiện xác định của phương trình là: A. B. C. D. Câu 18: Phương trình: có tập nghiệm là: A. S = {–1} B. S = Æ C. S = D. S = Câu 19: Số –1 là nghiệm của phương trình nào ? A. x2 + 4x + 2 = 0 B. -3x2 + 5x - 2 = 0 C. x3 - 1 = 0 D. 2x2 - 5x - 7 = 0 Câu 20: Số nghiệm của phương trình là: A. 3 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 21: Xét các khẳng định sau đây: 1) Û x 2 = 1 2) Û x2 – x – 2 = 0 3) 4) Ta có số khẳng định đúng là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 22: Cho 2 phương trình: x (x –2) = 3(x–2) (1) (2). Khi đó ta nói: A. phương trình(1) và (2) là hai phương trình tương đương B. phương trình(1) là hệ quả của phương trình (2) C. Cả 3 đáp án kia đều sai D. phương trình(2) là hệ quả của phương trình(1) Câu 23: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là ? A. B. C. D. Câu 24: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x2 –3x –1 = 0. Ta có tổng bằng : A. 9 B. 10 C. 11 D. 8 Câu 25: Phương trình x2 + (2 - a - a2)x - a2 = 0 có hai nghiệm đối nhau khi: A. a=1 B. a=-2 C. Tất cả đều sai D. a=1 hoặc a=-2
Tài liệu đính kèm: