Đề kiểm tra 1 tiết – Năm học 2016 - 2017 môn Hình học – 12 - Mã đề 246

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết – Năm học 2016 - 2017 môn Hình học – 12 - Mã đề 246", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết – Năm học 2016 - 2017 môn Hình học – 12 - Mã đề 246
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT 
( Đề có 3 trang )
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN HÌNH HỌC – 12 
Thời gian làm bài : 45 Phút 
Mã đề 246
Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz mặt cầu tâm I(2;-1,0) bán kính R = 1 có phương trình là :
	A. x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 1 = 0.
	B. (x - 2 )2 + (y + 1)2 + z 2 = 1
	C. x2 + y2 + z2 – 2x + 6y + 1 = 0.
	D. (x - 2 )2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = 1
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Bộ 3 điểm nào sau đây thẳng hàng:
	A. M(1;1;1), N(2;3;-1), Q(3;5;-3)
	B. D(0;1;1), C(2;1;2), E(1;1;2).
	C. A(1;2;3), B(-1;3;2), C(2;1;2).
	D. P(2 ;3 ;1), M(1 ;1 ;1), F(3 ;2 ;3).
Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng () : - x + 2y + z = 0 có một véc tơ pháp tuyến có tọa độ là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho .Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai điểm M(1; -1; 0) và N(-2; 0; 1). Phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng MN là:
	A. - 6x + 2y +2z – 1 = 0	B. 6x – 3y + 3z + 11 = 0
	C. - 6x + 2y +2z – 3 = 0	D. 6x – 3y + 3z – 15 = 0
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho B(1;-1;1). Phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc với trục hoành là:
	A. (x -1 )2 + (y + 1)2 + (z - 1)2 = 2.
	B. (x -1 )2 + (y - 1)2 + (z + 1)2 = 3.
	C. (x -1 )2 + (y - 1)2 + (z + 1)2 = 2.
	D. (x -1 )2 + y2 + z2 = 2.
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2 + y2 + z2 + 2x – 6y + 1 = 0. Mặt câu có tâm I, bán kính R là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất.
	A. (P): .	B. (P): .
	C. (P): .	D. (P): .
Câu 9: Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) : tại điểm M(7; -1; 5) có phương trình là:
	A. 2x + 3y + 5z – 5 = 0	B. 6x – 3y + 3z – 15 = 0
	C. 6x + 2y + 3z – 55 = 0	D. 6x + 3y + 3z +11 = 0
Câu 10: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; -1;-3 ) khi đó tọa độ của véc tơ là :
	A. (3;1; -2)	B. (2; -1;-3 )	C. (-2; -1;3 )	D. (0; 1 ;-1)
Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với mặt phẳng (Q): và cách điểm M(1; 2; –1) một khoảng bằng .
	A. (P): hoặc (P): .
	B. (P): hoặc (P): .
	C. (P): hoặc (P): .
	D. (P): hoặc (P): .
Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Tìm m để .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;1;2), B(1;2;-1). Điểm M nằm trên trục Oy và cách đều 2 điểm A, B. Tọa độ điểm M là: .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1;-2;3), N(3;0;-1). Khi đó tọa độ của véc tơ là :
	A. (2; 2;- 4)	B. (2;-2;-4)	C. (1;1;-2)	D. (3;1;-2)
Câu 15: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Khi đó : có tọa độ bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Gọi là mặt phẳng cắt 3 trục tọa độ tại 3 điểm A(8; 0; 0), B(0; -2; 0), C(0; 0; 4). Phương trình củalà:
	A. x – 4y + 2z – 8 = 0	B. 
	C. 	D. x – 4y + 2z = 0
Câu 17: Cho 3 điểm M(0; 2; 1), N(3; 0; 1), P(1; 0; 0). Phương trình mặt phẳng (MNP) là:
	A. 2x – 3y – 4z + 2 = 0	B. 2x – 3y – 4z + 1 = 0
	C. 2x + 3y – 4z – 2 = 0	D. 4x + 6y – 8x +2 = 0
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Tọa độ của vectơ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Tọa độ của vectơ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Nếu mặt phẳng qua ba điểm A(0; -1; 1), B(1; -1; 0), và C(1; 0; -2) thì nó có một vectơ pháp tuyến là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;-1;1), B(2;4;5). Điểm M nằm trên trục Ox và tam giác ABM vuông tại A. Tọa độ điểm M là: .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho (P): -2x + y +2z - 4 = 0. Mặt phẳng nào sau đây song song với (P).
	A. 	B. 2x - y - 2z - 4 = 0
	C. 	D. 
Câu 23: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính .
	A. (P): y – 2z = 0.	B. (P): 2y + z = 0.
	C. (P): x +3y – 2z +4 = 0.	D. (P): 2y – z = 0.
Câu 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Khi đó bằng:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A, B, C. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. B. 	
 C. 	 D. 
HẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • docde 4.doc