TRƯỜNG THPT NHO QUAN A GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG (20 câu trắc nghiệm) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Phần: Khối Đa Diện Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.................................................................... . Lớp: . Điểm.. PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, ; hình chiếu vuông góc H của S lên mặt (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a A. B. C. D. Câu 2: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện luôn .. số mặt của hình đa diện ấy.” A. nhỏ hơn B. lớn hơn C. nhỏ hơn hoặc bằng D. bằng Câu 3: Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m (hình vẽ bên). Biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây bồn đó và thể tích thực của bồn chứa bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể) A. 1180 viên, 8820 lít B. 1180 viên, 8800 lít C. 1182 viên, 8820 lít D. 1180 viên, 8800 lít Câu 4: Số đỉnh và số cạnh của hình hai mươi mặt là tam giác đều : A. 12 đỉnh và 30 cạnh B. 24 đỉnh và 24 cạnh. C. 12 đỉnh và 24cạnh D. 24 đỉnh và 30 cạnh Câu 5: Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành A. Năm tứ diện đều B. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều C. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều D. Năm hình chóp tam giác giác đều, không có tứ diện đều Câu 6: Diện tích của tam giác đều ABC là: A. B. C. D. Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác đều tâm O và (SAB) và (SAD) cùng vuông góc (ABCD) , góc giữa (SBD)và đáy là: A. B. C. D. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH, khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao của hình chóp là . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. A. B. C. D. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có (SAB) và (SAD) cùng vuông góc (ABCD) , đường cao là A. SB B. SC C. SA D. SD Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M và N theo thứ tự là trung điểm của SA và SB. Tỉ số thể tích là: A. B. C. D. Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạch a, M là trung điểm của AB,mặt phẳng SAB là tam giác đều vuông góc với đáy. Đường cao là: A. SC B. SA C. SB D. SM Câu 13: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy một điểm M nằm giữa A và B, một điểm N nằm giữa C và D . Bằng hai mặt phẳng và ta chia khối tứ diện đã cho thành bốn khối tứ diện: A. AMCN, AMND, AMCD, BMCN B. BMCD, BMND, AMCN, AMDN C. AMCD, AMND, BMCN, BMND D. AMCD, AMND, BMCN, BMND Câu 14: Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’. Gọi A’’, B’’, C’’, E’’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A’’B’’C’’D’’E’’ và khối lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ bằng: A. B. C. D. Câu 15: Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng. Thể tích của (H) bằng: A. B. C. D. Câu 16: Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh . Thể tích của tứ diện ACD’B’ bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 17: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết , . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. Câu 18: Một hình lập phương có cạnh 4cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ? A. 48 B. 24 C. 8 D. 16 Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với mặt đáy , biết AB=2a, SB=3a. Thể tích khối chóp S.ABC là V. Tỷ số có giá trị là. A. B. C. D. Câu 20: Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB = 2a, BC = a, . Tính theo a thể tích khối lăng trụ . A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: