II. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 1. ĐỀ 1: 1. MA TRẬN ĐỀ: Mạch kiến thức Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I - Ý nghĩa phép lai phân tích Hiêu được cặp tính trạng tương phản, tính qui luật trong di truyến Vận dụng kiến thức giải bài tập, viết được sơ đồ lai 30% = 3đ Số câu: TN=4,TL = 1 33 % = 0,25đ TN: 1C(C2) 33 % = 0,75đ TN: 2câu C 1,3,4 67% = 2đ TL: 1C(C1) Chương II -Sự nhân đơi NST -Biết được thao tác kính để quan sát NST. Hiểu được sinh giao tử trong giảm phân và thụ tinh Phân biệt NST thường với NST giới tính 40 % = 4đ Số câu: TN=4;TL = 2 80% = 2,5đ TN: 2C (C6,7 ) TL 1C (C2 ) 20 % = 0,5 đ Số câu TN: 2(C7,8 ) 20 % = 1 đ TL: 1C Chương III Cấu trúc ADN, chức năng các loại ARN Hiểu được ADN nhân đơi theo những nguyên tắc nào, vì sao ADN cĩ tính đa dạng và đặc thù. 30 % = 3đ Số câu: TN = 4 TL = 1 22,5 % = 1đ TN: 4( C,9,10,11,12 ) 55% = 2đ TL: 1câu(C 3). 100% = 10đ TN=12c = 3đ TL = 4 c = 7đ 30% = 3 đ Số câu: TN = 7C TL: 1C 40% = 4đ Số câu: TN = 5C TL: 1C 20% = 2đ Số câu: TL: 1C 10% = 1đ Số câu: TL: 1C 2. NỘI DUNG ĐỀ: TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ ) Khoanh tròn vào một hay nhiều chữ cái trước câu trả lời đúng: ( mỗi ý đúng 0,25đ) 1. Cặp tính trạng nào sau đây là cặp tính trạng tương phản: 1. Hạt trơn và hạt xanh 2. Hạt trơn và hạt nhăn 3. Hạt vàng và hạt xanh 4. Hạt vàng và hạt nhăn A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 2. Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai nào ? A. Lai với cơ thể đồng hợp trội. B. Lai với cơ thể dị hợp. C. Lai phân tích. D. Câu A và B đúng. 3. Cơ thể mẹ cĩ kiểu gen AaBB, khi giảm phân ( nếu cĩ sự phân li tổ hợp tự do của các gen ) thì cho ra mấy loại giao tử ? A. 2 loại giao tử B. 1 loại giao tử C. 3 loại giao tử D. 4 loại giao tử 4. Cho phép lai P : AaBb x aabb, F1 sẽ thu được mấy loại kiểu hình ? ( Cho biết A trội so với a, B trội so với b ) A. 1 loại kiểu hình. B. 2 loại kiểu hình. C. 3 loại kiểu hình. D. 4 loại kiểu hình. 5. Sự nhân đơi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ? A. Diễn ra ở kì đầu. B. Diễn ra ở kì giữa. C. Diễn ra ở kì sau. D. Diễn ra ở kì trung gian. 6. Nhiễm sắc thể tự nhân đơi là nhờ: A. ADN tự nhân đơi. B. Tế bào nhân đơi. C.Crơmatit tự nhân đơi. D. Tâm động tách rời. 7. Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra mấy tinh trùng ? A. 1 tinh trùng. B. 2 tinh trùng C. 3 tinh trùng. D. 4 tinh trùng. 8. Cĩ 5 tinh bào bậc 1 tiến hành giảm phân, kết quả nào sau đây đúng ? A. Kết quả tạo 20 tinh trùng. B. Kết quả tạo 15 tinh trùng. C. Kết quả tạo 10 tinh trùng. D. Kết quả tạo 5 tinh trùng. 9. Chất mang và truyền đạt thơng tin di truyền ra chất tế bào là: A. ADN B. ARN thơng tin C. ARN vận chuyển D.ARN ribơxơm 10. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN là - A-T- X- G- A- X-. Đoạn mạch nào dưới đây là tương ứng với đoạn mạch trên theo nguyên tắc bổ sung ? A) -T-A-G-X-T-X- B) - X-G-A-T-X-G - C) – A-T-X-G-A-X- D) –T-A-G-X-T-G- 11. Quá trình nhân đơi diễn ra trên mấy mạch của ADN ? A. Trên 1 mạch. B. Trên 2 mạch. C. Trên 3 mạch D. Trên 4 mạch. 12.Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêơtit. Vậy chiều dài của mỗi nuclêơtit tương ứng với bao nhiêu A0? A. 1,7A0 B. 17A0 C. 3,4A0 D. 34A0 B. TỰ LUẬN: ( 7 đ) 1. Bài Tập :( 2đ ) Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hồn tồn được qui định bởi gen A so với tính trạng quả vàng được qui định bởi gen a là lặn. Cho lai cà chua bố mẹ thuần chủng quả đị với quả vàng, thu được tồn cà chua F1. Giao phấn cây cà chua F1, với nhau. Hãy xác định kết quả F2 về tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình? ( Biết các gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. 2. Trình bày các thao tác với kính hiển vi, quan sát và nhận dạng hình thái NST qua các kì của phân bào nguyên phân? ( 2 đ) 3. Nêu điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính? ( 1 đ) 3. ADN tự nhân đơi theo những nguyên tắc nào? Vì sao ADN mang tính đa dạng và đặc thù? (2đ) 3.ĐÁP ÁN: A. Trắc nghiệm: 3đ ( Mỗi ý đúng 0,25 đ ) 1. B 2. C 3. A 4. D 5.D 6.A 7. D 8. A 9. B 10. D 11. B 12.C b. Tự luận: 7đ Cấu 1: ( 2 đ) – Qui ước gen: A: quả đỏ ; a: quả vàng (0,25 đ) - Kiểu gen của cà F2 quả đỏ: AA, Aa ( 0,25đ) - Thực hiện phép lai phân tích giữa cà F2 quả đỏ với cà quả vàng: ( 0,5 đ) + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cà F2 quả đỏ thuần chủng ( KG: AA) ( Sơ đồ) – 0,5 đ + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cà F2 quả đỏ thuần chủng ( KG: AA) ( Sơ đồ) – 0,5 đ Câu 2: ( 2đ ) – Trình các thao tác với kính đúng: 1 đ - Quan sát và nhận dạng được hình dạng các kì của phân bào đúng: 1đ Câu 3 : ( 1 đ ) Điểm khác nhau giữa NST thường với NST giới tính : NST giới tính NST thường - Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội - Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc khơng tương đồng (XY). - Chủ yếu mang gen qui định giới tính của cơ thể . - Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội. - Luơn tồn tại thành cặp tương đồng. - Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể. Câu 4: ( 2đ ) - HS nêu đúng NTBS ADN tự nhân đơi: 0,5 đ. - HS nêu đúng nguyên tắc giữ lại một nửa: 0,5 đ. - HS nêu đúng tính đặc thù của ADN : 0,5 đ - HS nêu đúng tính đa dạng : 0,5 đ 2. ĐỀ 2 1. MA TRẬN ĐỀ: Mạch kiến thức Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I Hiêu được cặp TT tương phản, giống thuần chủng, KG,.. Vận dụng được phép lai phân tích. 30% = 3đ Số câu: TN=3,TL = 1 33 % = 1đ TN: 3câu C 1223 67% = 2đ TL: 1C(C1) Chương II Biết được thao tác kính để quan sát NST. Hiểu được diễn biến của NST qua các kì của nguyên phân 25 % = 2,5đ Số câu: TN=4;TL = 2 80% = 2đ Số câu TL 1(C2 ) 20 % = 0,5 đ Số câu TN: 1(C5,6 ) Chương III Biết tính đặc thù ADN, prơtêin, quá trình nhân đơi ADN Hiểu được NTBS, ADN, ADN nhân đơi ARN, Prơtein Vận dụng được NTBS trong mối quan hệ Gen à ARN à Prơtein 45% = 4,5đ Số câu: TN = 6 TL = 2 22,5 % = 1đ Số câu TN: 4 ( C,7,8,9,12) 55% = 2,5đ Số câu TN 2 ( C10,11 ) TL: 1câu(C 3). 22,5%= 1đ Số câu TL: 1 ( C4) 100% = 10đ TN=10c = 3đ TL = 4 c = 7đ 30% = 3 đ 40% = 4đ 20% = 2đ 10% = 1đ 2 NỘI DUNG ĐỀ: TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ ) Khoanh tròn vào một hay nhiều chữ cái trước câu trả lời đúng: ( mỗi ý đúng 0,25đ) 1. Cặp tính trạng nào sau đây là cặp tính trạng tương phản: 1. Hạt trơn và hạt xanh 2. Hạt trơn và hạt nhăn 3. Hạt vàng và hạt xanh 4. Hạt vàng và hạt nhăn A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 2. Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là A. tính trạng B. kiểu hình C. kiểu gen D. kiểu hình và kiểu gen 3. Đặc điểm của giống thuần chủng là A. cĩ khả năng sinh sản mạnh B. các đặc tính di truyền đồng nhất và cho thế hệ sau giống với nĩ C. dễ gieo trồng D. nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm MenĐen đã sử dụng 4. Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai khơng đồng tính ? A. P: Bb x bb B. P: BB x BB C. P: BB x bb D. P: bb x bb 5. Trong nguyên phân, NST ở kì giữa: 1. tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào; 2. đĩng xoắn cực đại; 3. cĩ hình thái rõ rệt; 4. phân li về 2 cực của tế bào A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1, 3,4 D. 1,2,4 6. Nhìn rõ về cấu trúc NST gồm 2 crơmatit ( nhiễm sắc tử chị em) dính ở tâm động cĩ ở kì nào của chu kì tế bào nhân chuẩn ? A. Kì đầu B Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối. 7. Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cơ chế tự nhân đơi của ADN là: A. U liên kết với A, G liên kết với X B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G C. A liên kết với T, G liên kết với X hay ngược lại. D. A liên kết với X, G liên kết với T. 8. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền ra chất tế bào là: A. ADN B. ARN thông tin C. ARN vận chuyển D.ARN ribơxom 9. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do các yếu tố nào qui định ? 1. Chiều xoắn của ADN 2. Số lượng nuclêơtit 3.Thành phần các loại nuclêơtit 4. Trình tự sắp xếp các loại nuclêơtit A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4 10 N là tổng số nuclêơtit trong phân tử ADN. Vậy N/2 sẽ bằng số nuclêơtit của: A . A + T B . T + X C . X + G D. Cả A, B,C. 11. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN là - A-T- X- G- A- X-. Đoạn mạch nào dưới đây là tương ứng với đoạn mạch trên theo nguyên tắc bổ sung ? A) -T-A-G-X-T-X- B) - X-G-A-T-X-G - C) – A-T-X-G-A-X- D) –T-A-G-X-T-G- 12. Chức năng khơng cĩ ở prơtêin: A.Bảo vệ cơ thể B. Xúc tác quá trình trao đổi chất C.Điều hịa quá trình trao đổi chất D. Truyền đạt thơng tin di truyền B. TỰ LUẬN: ( 7 đ) 1. Bài Tập :( 2đ ) Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hồn tồn được qui định bởi gen A so với tính trạng quả vàng được qui định bởi gen a là lặn. Cho lai cà chua bố mẹ thuần chủng quả đị với quả vàng, thu được tồn cà chua F1. Giao phấn cây cà chua F1, được F2: 75% cà quả đỏ: 25% cà quả vàng. Làm thế nào để biết được càc chua quả đỏ ở F2 thuần chủng hay khơng thuần chủng? 2. Trình bày các thao tác với kính hiển vi, quan sát và nhận dạng hình thái NST qua các kì của phân bào nguyên phân? ( 2 đ) 3. Vì sao 2 ADN con được tạo ra qua quá trình tự nhân đơi giống với ADN mẹ? ( 2đ) 4. NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? 1 2 Gen ( một đoạn ADN) → mARN → Prơtêin III. ĐÁP ÁN: A. Trắc nghiệm: 3đ ( Mỗi ý đúng 0,25 đ ) 1. B 2. A 3. B 4. A 5.C 6.B 7. C 8. B 9. C 10. B 11. A 12.D b. Tự luận: 7đ Cấu 1: ( 2 đ) – Qui ước gen: A: quả đỏ ; a: quả vàng (0,25 đ) - Kiểu gen của cà F2 quả đỏ: AA, Aa ( 0,25đ) - Thực hiện phép lai phân tích giữa cà F2 quả đỏ với cà quả vàng: ( 0,5 đ) + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cà F2 quả đỏ thuần chủng ( KG: AA) ( Sơ đồ) – 0,5 đ + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cà F2 quả đỏ thuần chủng ( KG: AA) ( Sơ đồ) – 0,5 đ Câu 2: ( 2đ ) – Trình các thao tác với kính đúng: 1 đ - Quan sát và nhận dạng được hình dạng các kì của phân bào đúng: 1đ Câu 3: ( 2đ ) - HS nêu đúng NTBS ADN tự nhân đơi: 1 đ. - HS nêu đúng nguyên tắc giữ lại một nửa: 1 đ. Câu 4: ( 2đ ) Gồm các ý đúng NTBS ở sơ đồ: - NTBS: Gen à mARN: (0,5 đ) A – U ; T- A; X – G ; G –X - NTBS: mARN à Prơtêin (0,5 đ) A-U; G-X
Tài liệu đính kèm: