ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ 8 HKII Lý thuyết –vận dụng:0.7-0.3 số câu dự định :23câu BẢNG TRỌNG SỐ: CHỦ ĐỀ TỔNG SỐ TIẾT SỐ TIẾT LÍ THUYẾT TỈ LỆ THỰC DẠY TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIỂM SỐ TỔNG LT VD LT VD LT VD LT VD CƠ HỌC 4 3 2.1 1.9 23 21 5.4 5 4.9 4 2.3 2.0 2.1 2.2 NHIỆT HỌC 5 4 2.8 2.2 31 24 7.2 8 5.6 6 3.1 3.2 2.4 2.6 TỔNG 9 7 4.9 4.1 54 45 12.6 13 10.5 10 5.4 5.2 4.5 4.8 MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL CƠ HỌC [Nhận biết] Cơ năng của một vật do chuyển động mà cĩ gọi là động năng. Vật cĩ khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. [Thơng hiểu]. · Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. [Thơng hiểu] · Số ghi cơng suất trên các máy mĩc, dụng cụ hay thiết bị là cơng suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đĩ; nghĩa là cơng mà máy mĩc, dụng cụ hay thiết bị đĩ thực hiện được trong một đơn vị thời gian. [Thơng hiểu] · Khi một vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học thì ta nĩi vật cĩ cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng. · Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật cĩ khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. [Vận dụng] Sử dụng thành thạo cơng thức tính cơng suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan Số câu 2C3,6 3C1,2,5, 1C8, 1C21 1C7,4 6 Số điểm 0.8 1.2 0.4 1 0.8 4.2 Tỉ lệ % 8 12 14 8 42 NHIỆT HỌC [Nhận biết] · Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhĩm các nguyên tử kết hợp lại. · Giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách. [Nhận biết] · Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. · Đơn vị nhiệt năng là jun (J). · Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. [Nhận biết] · Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. · Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J. [Thơng hiểu] · Các phân tử, nguyên tử chuyển động khơng ngừng. · Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. [Thơng hiểu] Cĩ hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt. - Thực hiện cơng: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đĩ cĩ sự thực hiện cơng của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện cơng. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nĩng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do cĩ sự thực hiện cơng. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (khơng cĩ sự thực hiện cơng) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sơi, miếng kim loại nĩng lên. [Thơng hiểu] · Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. · Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Chân khơng khơng dẫn nhiệt. [Vận dụng]. Dựa vào đặc điểm: giữa các giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách để giải thích được một số hiện thượng, chẳng hạn như: - Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt. - Nguyên tử, phân tử của chất này cĩ thể "chui" qua khe giữa các phân tử, nguyên tử của chất khác. Đĩ là sự "rị rỉ". Ví dụ: Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi. [Vận dụng]. · Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hồ lẫn vào nhau do chuyển động khơng ngừng của các phân tử, nguyên tử. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các chất rắn, lỏng và khí. [Vận dụng]. Vận dụng tính dẫn nhiệt của các vật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế, Số câu 4 C9,10,11,12 4C13,14,15,16 4C17,18,19,20 2C22,23 Số điểm 1.6 1.6 1.6 1 5.8 Tỉ lệ % 16 16 26 58 Số câu 6 7 8 2 24 Số điểm 2.4 2.8 4 0.8 10 Tỉ lệ % 24 28 40 8 100 Trường THCS Thứ ngày tháng năm 2012 Họ tên học sinh:........................ KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp:8/....................................... Môn :Vật lý 8 Tiết TPPCT:27 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Mã đề:01 Năm học : 2011-2012 A.Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1:người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng 2 cách.Cách thứ nhất kéo vật nặng theo phương thẳng đứng. Cách thứ 2 kéo vật nặng trên mặt phẳng nghiêng cĩ chiều dài gấp 2 lần độ cao h.Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì : cơng thực hiện ở cách 2 lớn hơn vì đường đi gấp đơi. cơng thực hiện ở cách 2 nhỏ hơn vì lục kéo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn. cơng thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì vì đường đi của vật chỉ bằng nữa đường đi của vật ở cách thứ 2 cơng thực hiện ở 2 cách như nhau. Câu 2. Một vật được gọi là cĩ cơ năng khi: A.Trọng lượng của vật rất lớn. B.Khối lượng của vật rất lớn. C.Vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học. D.Vật cĩ kích thước rất lớn. Câu 3. Động năng của vật càng lớn khi A Đặt vật ở vị trí càng thấp B Đặt vật ở vị trí càng cao C Vật khối lượng lớn đồng thời cĩ vận tốc lớn D Vận tốc của vật càng nhỏ Câu 4.Cĩ 2 máy : Máy 1 sinh cơng A1 = 225 kJ trong 3/ 4 ph , máy 2 sinh cơng A2 = 180 kJ trong 30s .Tỷ số cơng suất P1 / P2 là A. 1 B. 1/ 2 C. 5 / 6 D. 2 Câu 5 Số ghi cơng suất trên các máy mĩc, dụng cụ hay thiết bị cho biết : A cơng suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đĩ. B.cơng thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đĩ C.khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đĩ D.khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đĩ Câu 6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa cĩ động năng vừa cĩ thế năng? A.Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống B. Chỉ khi vật đang đi lên C. Chỉ khi vật đang rơi xuống D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất Câu 7. Máy xúc thứ nhất thực hiện cơng lớn gấp hai lần trong thời gian dài gấp bốn lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là cơng suất của máy thứ nhất ,P2 là cơng suất của máy thứ hai thì: P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2P1 D. P2 = 4P1 Câu 8. Một cần trục thực hiện một cơng 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 5giây. Cơng suất của cần trục sinh ra là: A. 1500W B. 750W C. 0,6kW D. 0,3kW Câu 9.Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật khơng cĩ tính chất nào sau đây ? A. Chuyển động khơng ngừng. B. Giữa chúng khơng cĩ khoảng cách. C. Nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Câu 10.Câu nào sau đây nĩi về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng cĩ đơn vị là jun. B. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật cĩ nhiệt lượng bằng nhau. C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Bất cứ vật nào cũng cĩ nhiệt lượng Câu 11.Câu nào đưới đây nĩi về nhiệt năng là khơng đúng? A. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. C. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 12. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng A. Khối lượng của vật. C. Trọng lượng của vật. B. Nhiệt độ của vật. D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật Câu 13. Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn khơng ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nĩng. B. Vì giữa các hạt phấn hoa cĩ khoảng cách. C. Vì các phân tử nước chuyển động khơng ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn khơng ngừng giống như các phân tử. Câu 14. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên? A. Nhiệt độ B. Khối lượng riêng C. Thể tích D. Khối lượng Câu 15.Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật? A. Cọ xát vật với một vật khác. B. Đốt nĩng vật. C. Cho vật vào mơi trường cĩ nhiệt độ thấp hơn vật. D. Tất cả các phương pháp trên. Câu 16. Trong sự dẫn nhiệt cĩ liên quan đến hai vật, nhiệt lượng được truyền từ vật cĩ : A. Khối lượng lớn sang vật cĩ khối lượng nhỏ. B. Thể tích lớn sang vật cĩ thể tích nhỏ. C. Nhiệt năng lớn sang vật cĩ nhiệt năng nhỏ. D. Từ vật cĩ nhiệt độ cao sang vật cĩ nhiệt độ thấp. Câu 17.Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước cĩ vị ngọt. A. Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nĩng lên. D. Vì đường cĩ vị ngọt. B. Vì khi khuấy lên các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước. C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thì thể tích nước trong cốc tăng. Câu 18. Cĩ hai que dài bằng nhau, một que bằng thủy tinh, que kia bằng nhơm. Lần lượt đưa một đầu của mỗi que vào ngọn lửa, tay cầm đầu kia. Trong các nhận xét sau, câu nào sai? A. Khi dẫn nhiệt, vùng cĩ nhiệt độ cao mở rộng ra dọc theo que cho tới tay cầm. B. Nhơm dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh C. Khi đưa đầu que nhơm vào ngọn lửa thì tay cầm sẽ thấy nĩng ngay. D. Đối với cả hai que, một lúc sau tay cầm mới thấy nĩng. Câu 19. Trộn lẫn một lượng rượu cĩ thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước cĩ thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Khối lượng hỗn hợp ( rượu + nước ) là m < m1 + m2 B. Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V = V1 + V2. C. Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V > V1 + V2. D. Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V <V1 + V2 Câu 20.Về mùa đơng, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Áo dày nặng nề. B. Áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. C. Áo mỏng nhẹ hơn. D. giữa các lớp áo mỏng cĩ khơng khí nên dẫn nhiệt kém. B. TỰ LUẬN: Câu 21: . Một người kéo một vật từ giếng sâu 8 m lên đều trong 1/3 h. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. Tính cơng và cơng suất của người kéo ? Câu 22 :Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi.Giải thích vì sao? Câu 23:giải thích vì sao vào muà hè ,khơng khí trong nhà mái tơn nĩng hơn trong nhà mái tranh? Cịn về mùa đơng khơng khí trong nhà mái tơn lạnh hơn trong nhà mái tranh ? ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CHỌN D C C C A A C A B C A B C B D C B D D D Câu21: Tính được cơng cơ học A. Vì khĩ vỡ. B. Vì dễ đúc thành khuơn mẫu. C.Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn mau chín.D. Cả ba câu đều sai. Câu 67.Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước cĩ vị ngọt. A. Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nĩng lên. D. Vì đường cĩ vị ngọt. B. Vì khi khuấy lên các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước. C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thì thể tích nước trong cốc tăng. Câu 70. Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật? A.Cọ xát vật với một vật khác. B.Đốt nĩng vật. C.Cho vật vào mơi trường cĩ nhiệt độ thấp hơn vật. D.Tất cả các phương pháp trên. Câu 71. Tại sao quả bĩng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi khơng khí từ miệng cịn nĩng, sau đĩ lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi thổi căng nĩ tự động co lại. C. Vì khơng khí nhẹ nên cĩ thể chui qua chỗ buộc ra ngồi. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bĩng cĩ khoảng cách nên các phân tử khơng khí cĩ thể qua đĩ thốt ra ngồi. Câu 72. Về mùa đơng, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Áo dày nặng nề. B. Áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. C. Áo mỏng nhẹ hơn. D. giữa các lớp áo mỏng cĩ khơng khí nên dẫn nhiệt kém Câu 91. Bản chất của sự dẫn nhiệt là: A. Do sự thực hiện cơng của vật này lên vật khác B. Do sự truyền thế năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau C. Do sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau D. Do sự tương tác giữa các phân tử với nhau Câu 101. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là: A. Nhiệt lượng B. Nhiệt kế C. Nhiệt năng D. Nhiệt độ
Tài liệu đính kèm: