MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 tuần 32 ( THỰC HIỆN TUẦN 32) NĂM HỌC: 2016 – 2017 I. HÌNH HỌC CHƯƠNG III: Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hệ tọa độ trong không gian Câu 1,2 Câu 3 Câu 4 2 1 1 4 Phương trình mặt phẳng Câu 5,6,7 Câu 8,9 Câu 10 3 2 1 6 Phương trình đường thẳng trong không gian Câu 11,12,13 Câu 14,15,16 Câu 17,18 Câu 19,20 3 3 2 2 10 Tổng 8 câu 6 câu 4 câu 2 câu 20 40% 30% 20% 10% Mô tả - Lấy nội dung tương tự ,chú ý cắt bỏ độ phức tạp Tìm tọa độ của véc tơ trong không gian (giống bài tập 1/68, đơn giản hơn) Viết phương trình mặt cầu có tâm và bán kính cho trước ( giống hoạt động 4 trang 67) Tìm tâm và bán kính của mặt cầu (giống bài tập 5/68) Tính góc giữa hai véc tơ (hoặc chứng minh 4 điểm không đồng phẳng) Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (giống bài tập 9/81) Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng Viết phương trình mặt phẳng (giống bài tập 1a/80) Viết phương trình mặt phẳng (giống bài tập 6/80) Viết phương trình mặt phẳng (giống bài tập 1c/80) Viết phương trình mặt phẳng (giống bài tập 2c/92) Viết phương trình tham số của đường thẳng (giống bài tập 1a/89) Viết phương trình tham số của đường thẳng (giống bài tập 1b/89) Viết phương trình tham số của đường thẳng (giống bài tập 1c/89) Viết phương trình tham số của đường thẳng (giống bài tập 1d/89) Cho trước đường thẳng có phương trình tham số. Hỏi trong các điểm sau điểm nào thuộc đường thẳng? Hỏi véc tơ có tọa độ cho trước là véc tơ chỉ phương của đường thẳng nào? Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng (giống 14/97) Xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng (giống bài tập 13/96) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng hoặc mặt phẳng (giống bài tập 7b hoặc 8b). Phương trình đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau. (hoặc viết phương trình mặt cầu như câu 48 đề minh họa 1017) ĐỀ MINH HỌA Câu 1. Cho các vectơ . Vectơ có toạ độ là: A. (3;6;4) B. (-1;6;4) C. (-3;2;-2) D. (3;-2;2) Câu 2. Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và bán kính có phương trình A. B. C. D. Câu 3. Mặt cầu (S) : có tâm và bán kính lần lượt là A. I(1;2;3), R=2 B. I(1;2;3), R=5 C. I(-1;-2;-3), R=25 D.I(-1;-2;-3),R=5 Câu 4. Cho m=1;0;-1; n=(0;1;1). Kết luận nào sai: A. Góc của m và n là 600 B. m.n=-1 C. m,n=(1;-1;1) D.m và n không cùng phương Câu 5. Cho A(1;-2;3) và mặt phẳng (P): 3x+4y+2z+4=0. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mp(P). A. d=5/9 B. d=5/29 C. d= D. d= Câu 6. Hai mặt phẳng: 3x + 2y – z + 1 = 0 và: 3x + y + 11z – 1 = 0 A. Trùng nhau B. Vuông góc với nhau. C. Song song với nhau D.Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau. Câu 7. Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-1;2;0) và có VTPT có phương trình là: A. 4x-5z+4=0 B. 4x-5y+4=0 C. 4x-5z-4=0 D. 4x-5y-4=0 Câu 8. Cho điểm A(1;-2;1) và (P):x+2y-z-1=0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với (P). A. B. C. D. Câu 9. Cho 3 điểm A(0; 2; 1), B(3; 0; 1), C(1; 0; 0). Phương trình mặt phẳng (ABC) là: A.2x – 3y – 4z + 2 = 0 B. 4x + 6y – 8z + 2 = 0 C. 2x + 3y – 4z – 2 = 0 D. 2x + 3y – 4z – 2 = 0 Câu 10. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầuS: x-12+y+32+z-22=49 tại điểm M(7; -1; 5) có phương trình là: A. 6x+2y+3z-55=0 B. 6x+2y+3z+55=0 C. 3x+y+z-22=0 D. 3x+y+z+22=0 Câu 11. Cho đường thẳng d đi qua M(2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương . Phương trình tham số của đường thẳng d là: A. B. C. D. Câu 12. Pt tham số của đường thẳng đi qua điểm A(1; 4; 7) và vuông góc với mp (P): x + 2y – 2z – 3 = 0 là: A. B. C. D. Câu 13. Phương trình đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng là? A. B. C. D. Câu 14. Pt tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1; 2; – 3) và B(3; –1; 1) là: A. B. C. D. Câu 15. Cho đường thẳng (∆) : (t Î R). Điểm M nào sau đây thuộc đường thẳng (∆). A. M(1; –2; 3) B. M(2; 0; 4) C. M(1; 2; – 3) D. M(2; 1; 3) Câu 16. Vectơ = (2; – 1; 3) là vectơ chỉ phương của đường thẳng nào sau đây: A. B. C. D. Câu 17. Cho đường thẳng d:x=1+ty=2-tz=1+2t và mặt phẳngP:x+3y+z+1=0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. d // (P) B. d cắt (P) C. d vuông góc với (P) D. d nằm trong (P) Câu 18. Cho 2 đường thẳngvà. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. B. C. D. chéo nhau Câu 19. Điểm đối xứng của điểm M(2;3;-1) qua mp(P) : x + y – 2z – 1 = 0 có tọa độ : A.(1; 2; – 2) B. (0; 1; 3) C. (1; 1; 2) D. (3; 1; 0) Câu 20. Pt đường vuông góc chung của và là: A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: