Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 trường thpt Đồng Hỷ

doc 26 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1334Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 trường thpt Đồng Hỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 trường thpt Đồng Hỷ
Së GD & §T Th¸i Nguyªn §Ò kiÓm tra 1 tiÕt líp 11
 Tr­êng THPT §ång hû Ban : KHTN
Hä tªn häc sinh :................................................
Líp :..........................................................................
§Ò 001 : Chän mét ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng nhÊt
 1. Hai loại hooc môn điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh là:
	A. Testotsteron và Juvenin.	B. Ecđixơn và Ostrogen. 
	C. GH và Ecđixown.	D. Ostrogen và Testosteron.
 2. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây 1 lá mầm là:
	A. 2 hay nhiều năm.	B. 6 tháng. 	C. 1 năm.	D. 2 năm.
 3. Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng của các cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau 
	A. ở người thân và chân tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu.
	B. ở người sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. 
	C. ấu trùng lột xác 4 đến 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thước để trở thành con trưởng thành.
	D. Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khỏang 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m.
 4. Câu nào sau đây không đúng:
	A. Nước ảnh hưởng đến họat động hướng nước của cây.
	B. Nước là yếu tố tác động lên các giai đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả của cây. 
	C. Nước là nguyên liệu trao đổi chất của cây.
	D. Nước quy định tính chất cây ngắn ngày hay cây dài ngày.
 5. Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh truởng và phát triển ở động vật là:
	A. Yếu tố di truyền, giới tính và thức ăn.
	B. Yếu tố giới tính, hooc mon sinh truởng và phát triển. 
	C. Yếu tố giới tính, di truyền và hooc mon sinh truởng và phát triển.
	D. Yếu tố thức ăn, hooc môn sinh trưởng và phát triển.
 6. Cây ra hoa vào mùa hè là cây:
 A. Dài ngày hoặc trung tính. 	B. Dài ngày. 	C. Ngắn ngày. D. Trung tính.
 7. Con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí, gần giống với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. Đây là sinh truởng và phát triển:
	A. Qua biến thái không hoàn toàn.	B. Qua biến thái.
	C. Không qua biến thái.	D. Qua biến thái hoàn toàn. 
 8. Chu kỳ kinh nguyệt của người trung bình là:
	A. 31 ngày.	 B. 21 ngày. 	 C. 35 ngày.	 D. 28 ngày.
 9. Những hooc môn nào tác động kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng xảy ra trong 14 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt người:
	A. LH và Progesteron.	 	 B. Ostrogen, LH và FSH.
	C. Ostrogen và Progesteron.	D. FSH và Progesteron. 
 10. Muốn ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập vào dạ con phải:
	A. Dùng bao cao su.	B. Thắt ống dẫn trứng.
	C. Uống viên tránh thai. 	D. áp dụng giai đoạn an toàn.
 11. ở cây 2 lá mầm có cả 2 hình thức sinh trưởng là:
	A. Sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp ở phần thân non.
	B. Sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp ở phần thân trưởng thành.
	C. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non. 
	D. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần trưởng thành.
 12. Theo quang chu kì, cây trung tính ra hoa trong điều kiện:
	A. Chiếu sáng ít hơn 12 giờ.	B. Ngày dài và ngày ngắn.
	C. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ.	D. Chiếu sáng nhiều hơn 24 giờ. 
 13. Sinh trưởng ở động vật là:
	A. Sự hình thành tế bào, mô, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ. 
	B. Sự tăng kích thước, khối lượng của cùng 1 tế bào, mô, cơ quan, cơ thể.
	C. Sự biến đổi theo thời gian về hình thaí và sinh lý từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.
	D. Sự gia tăng kích thước và hình thành tế bào, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.
 14. Florigen là hợp chất gồm:
	A. Gibêrelin và Antêzin (chất giả định).	B. Gibêrelin (chất giả định) và Antêzin.
	C. Gibêrelin và Auxin (chất giả định)	D. Gibêrelin (chất giả định) và Auxin. 
 15. Các chất điều hoà sinh trưởng bên trong cơ thể gây kích thích sinh trưởng của cây 
	A. Auxin, axit abxixic, phênol. 	B. Auxin. Gibêrelin, xitôkinin.
	C. Gibêrelin, xitôkinin, axit abxixic.	D. Axit abxixic, phênol.
 16. Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái.
	A. ếch, bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi.	B. Cá Chép, ếch, gà, bướm, ruồi. 
	C. Cá chép, gà, động vật có vú, con người.	D. Bướm, ruồi, muỗi, động vật có vú, con người.
 17. Muốn tạo ra giống ỉ từ 40kg thành giống ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng lên 100kg thì phải:
	A. Thức ăn nhân tạo có đủ chất dinh dưỡng.	B. Cải tạo giống di truyền.
	C. Cải tạo chuồng trại 	D. Sử dụng chất kích thích sinh trưởng. 
 18. Phát triển ở thực vật là:
	A. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên.
	B. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chúc năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
	C. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây thay đổi hình thái. 
	D. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
 19. Sự sinh trưởng được điều hoà bởi hooc mon:
	A. Ecđixown và Juvenin.	B. GH và Ecđixơn.
	C. Tiroxin và Juvenin. 	D. GH và Tiroxin.
20. Chất kích thích sinh trưởng của cây được hình thành chủ yếu ở:
	A. Cơ quan già, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng. 
	B. Cơ quan non, gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
	C. Cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ, làm già hay gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
	D. Cơ quan non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưõng.
 21. Hooc môn nào có tác dụng ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên?
	A. Ostrogen và Progesteron.	B. LH và Ostrogen.
	C. Progesteron và FSH.	D. FSH và Progesteron. 
 22. Thí dụ nào sau đây là biện pháp cải thiện dân số:
	A. Chẩn đoán sớm các sai lệch trong phát triển phôi thai, thai mang bệnh di truyền.
	B. Đặt vòng tránh thai.
	C. Phẫu thuật đình sản. 
	D. Dùng thuốc diệt tinh trùng.
 23. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của:
	A. Tầng sinh vỏ làm cho cây lớn và cao lên.
	B. Tầng sinh trụ làm cho cây lớn và cao lên.
	C. Mô phân sinh làm cho cây lớn và cao lên.
	D. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ làm cho cây lớn lên về chiều ngang và sống lâu năm. 
 24. Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch vì:
	A. Không có Juvenin để kích thích biến thái. 
	B. Không có Tiroxin để kích thích biến thái.
	C. Không có GH để kích thích biến thái.
	D. Không có Ecđixơn để kích thích biến thái.
 25. ở cây có hạt 1 năm pha sinh sản gồm các giai đoạn:
	A. Ra hoa, tạo quả, quả chín.
	B. Sinh trưởng rễ thân lá mạnh, ra hoa, tạo quả, quả chín. 
	C. Nảy mầm, mọc lá, ra hoa, tạo quả.
	D. Nảy mầm mọc lá sinh trưỏng rễ thân lá mạnh.
 26. Các chất độc hại gây quái thai vì:
	A. Chất độc gây chết tinh trùng.	B. Chất độc gây chết hợp tử. 
	C. Chất độc gây chết trứng.	
D. Chất độc gây sai lệch quá trình sinh truởng và phát triển của hợp tử.
 27. Thí dụ nào sau đây không phải là yếu tố môi truờng tác động lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật:
	A. Tuổi trưởng thành, gà Ri chỉ nặng 1kg-1,5kg trong khi đó gà Hồ nặng 3-4kg.
	B. Vật nuôi thiếu vitamin, nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ bị còi.
	C. Cá rô phi lớn nhanh ở 300c, nhưng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ nếu xuống quá 180c. 
	D. Cá sống trong các vực nước bị ô nhiễm, nồng độ ôxy ít sẽ chậm lớn, không sinh sản. 
 28. Giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn khác biệt nhau ở giai đoạn nào?
	A. Giai đoạn ấu trùng với con trưởng thành.	 B. Giai đoạn con non với ấu trùng.
	C. Giai đoạn con non với con trưởng thành.	 D. Giai đoạn con trưởng thành 
 29. Sắc tố Enzim tồn tại ở hai dạng P660 và P730 tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa là:.
A. Gibêrelin.	 	B. Antêzin.	C. Florigen.	D. Phitôcrom.
 30. Nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến khối lượng 1,5 kg thì nên nuôi tiếp gà nào, xuất chuồng gà nào?
A. Nuôi tiếp gà Ri, xuất chuồng gà Hồ.	B. Nuôi tiếp gà Hồ, xuất chuồng gà Ri.
C. Nuôi tiếp gà Hồ và gà Ri	D. Xất chuồng gà Hồ và gà Ri. 
01. ; / = ~	 09. ; / = ~	 17. ; / = ~	 25. ; / = ~
	02. ; / = ~	10. ; / = ~	 18. ; / = ~	 26. ; / = ~
	03. ; / = ~	11. ; / = ~	 19. ; / = ~	 27. ; / = ~
	04. ; / = ~	12. ; / = ~	 20. ; / = ~	 28. ; / = ~
	05. ; / = ~	13. ; / = ~	 21. ; / = ~	 29. ; / = ~
	06. ; / = ~	14. ; / = ~	 22. ; / = ~	 30. ; / = ~
	07. ; / = ~	15. ; / = ~	 23. ; / = ~
	 08. ; / = ~	16. ; / = ~ 24. ; / = ~
Së GD & §T Th¸i Nguyªn §Ò kiÓm tra 1 tiÕt líp 11
 Tr­êng THPT §ång hû Ban : KHTN
Hä tªn häc sinh :................................................
Líp :..........................................................................
§Ò 002 : Chän mét ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng nhÊt
1. Chu kỳ kinh nguyệt của người trung bình là:
	A. 28 ngày.	B. 35 ngày.	C. 21 ngày. 	D. 31 ngày.
 2. Chất kích thích sinh trưởng của cây được hình thành chủ yếu ở:
	A. Cơ quan già, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng. 
	B. Cơ quan non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưõng.
	C. Cơ quan non, gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
	D. Cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ, làm già hay gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
 3. ở cây có hạt 1 năm pha sinh sản gồm các giai đoạn:
	A. Ra hoa, tạo quả, quả chín.
	B. Nảy mầm mọc lá sinh trưỏng rễ thân lá mạnh.
	C. Nảy mầm, mọc lá, ra hoa, tạo quả.
	D. Sinh trưởng rễ thân lá mạnh, ra hoa, tạo quả, quả chín. 
 4. Các chất điều hoà sinh trưởng bên trong cơ thể gây kích thích sinh trưởng của cây 
	A. Auxin, axit abxixic, phênol. 	B. Gibêrelin, xitôkinin, axit abxixic.
	C. Axit abxixic, phênol.	D. Auxin. Gibêrelin, xitôkinin.
 5. Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch vì:
	A. Không có Ecđixơn để kích thích biến thái.
	B. Không có GH để kích thích biến thái.
	C. Không có Tiroxin để kích thích biến thái.
	D. Không có Juvenin để kích thích biến thái. 
 6. Hai loại hooc môn điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh là:
	A. Testotsteron và Juvenin.	B. Ecđixơn và Ostrogen. 
	C. GH và Ecđixown.	D. Ostrogen và Testosteron.
 7. ở cây 2 lá mầm có cả 2 hình thức sinh trưởng là:
	A. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần trưởng thành.
	B. Sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp ở phần thân non.
	C. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non. 
	D. Sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp ở phần thân trưởng thành.
 8. Giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn khác biệt nhau ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn ấu trùng với con trưởng thành.	B. Giai đoạn con trưởng thành 
C. Giai đoạn con non với con trưởng thành.	D. Giai đoạn con non với ấu trùng.
 9. Cây ra hoa vào mùa hè là cây:
	A. Trung tính.	B. Dài ngày.	C. Ngắn ngày. 	D. Dài ngày hoặc trung tính.
 10. Sắc tố Enzim tồn tại ở hai dạng P660 và P730 tác động mạnh mẽ lên sự ra hoa là:.
	A. Phitôcrom.	B. Gibêrelin 	C. Florigen.	D. Antêzin.
 11. Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng của các cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau 
	A. ở người thân và chân tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu.
	B. Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khỏang 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m.
	C. ở người sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. 
	D. ấu trùng lột xác 4 đến 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thước để trở thành con trưởng thành.
 12. Câu nào sau đây không đúng:
	A. Nước là nguyên liệu trao đổi chất của cây.
	B. Nước quy định tính chất cây ngắn ngày hay cây dài ngày.
	C. Nước là yếu tố tác động lên các giai đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả của cây. 
	D. Nước ảnh hưởng đến họat động hướng nước của cây.
 13. Sự sinh trưởng được điều hoà bởi hooc mon:
	A. GH và Tiroxin.	B. Tiroxin và Juvenin. 
	C. Ecđixown và Juvenin.	D. GH và Ecđixơn.
 14. Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái.
	A. ếch, bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi.
	B. Cá Chép, ếch, gà, bướm, ruồi. 
	C. Bướm, ruồi, muỗi, động vật có vú, con người.
	D. Cá chép, gà, động vật có vú, con người.
 15. Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh truởng và phát triển ở động vật là:
	A. Yếu tố thức ăn, hooc môn sinh trưởng và phát triển.
	B. Yếu tố giới tính, di truyền và hooc mon sinh truởng và phát triển.
	C. Yếu tố giới tính, hooc mon sinh truởng và phát triển. 
	D. Yếu tố di truyền, giới tính và thức ăn.
 16. Muốn ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập vào dạ con phải:
	A. Thắt ống dẫn trứng.	B. áp dụng giai đoạn an toàn.
	C. Dùng bao cao su.	D. Uống viên tránh thai. 
 17. Sinh trưởng ở động vật là:
	A. Sự hình thành tế bào, mô, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ. 
	B. Sự biến đổi theo thời gian về hình thaí và sinh lý từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.
	C. Sự gia tăng kích thước và hình thành tế bào, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.
	D. Sự tăng kích thước, khối lượng của cùng 1 tế bào, mô, cơ quan, cơ thể.
 18. Con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí, gần giống với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. Đây là sinh truởng và phát triển:
	A. Không qua biến thái.	B. Qua biến thái hoàn toàn. 
	C. Qua biến thái không hoàn toàn.	D. Qua biến thái.
 19. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của:
	A. Tầng sinh vỏ làm cho cây lớn và cao lên.
	B. Mô phân sinh làm cho cây lớn và cao lên.
	C. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ làm cho cây lớn lên về chiều ngang và sống lâu năm. 
	D. Tầng sinh trụ làm cho cây lớn và cao lên.
20. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây 1 lá mầm là:
A. 1 năm.	B. 6 tháng. 	C. 2 năm.	D. 2 hay nhiều năm.
21. Thí dụ nào sau đây không phải là yếu tố môi truờng tác động lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật:
	A. Tuổi trưởng thành, gà Ri chỉ nặng 1kg-1,5kg trong khi đó gà Hồ nặng 3-4kg.
	B. Cá sống trong các vực nước bị ô nhiễm, nồng độ ôxy ít sẽ chậm lớn, không sinh sản. 
	C. Vật nuôi thiếu vitamin, nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ bị còi.
	D. Cá rô phi lớn nhanh ở 300c, nhưng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ nếu xuống quá 180c. 
 22. Hooc môn nào có tác dụng ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên?
	A. FSH và Progesteron. 	B. LH và Ostrogen.
	C. Progesteron và FSH.	D. Ostrogen và Progesteron.
 23. Florigen là hợp chất gồm:
 A. Gibêrelin (chất giả định) và Auxin. 	 B. Gibêrelin và Auxin (chất giả định)
 C. Gibêrelin (chất giả định) và Antêzin.	 D. Gibêrelin và Antêzin (chất giả định).
 24. Những hooc môn nào tác động kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng xảy ra trong 14 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt người:
	A. LH và Progesteron.	B. Ostrogen, LH và FSH.
	C. FSH và Progesteron. 	D. Ostrogen và Progesteron.
 25. Nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến khối lượng 1,5 kg thì nên nuôi tiếp gà nào, xuất chuồng gà nào?
	A. Nuôi tiếp gà Hồ, xuất chuồng gà Ri. B. Xất chuồng gà Hồ và gà Ri. 
	C. Nuôi tiếp gà Hồ và gà Ri	 D. Nuôi tiếp gà Ri, xuất chuồng gà Hồ.
 26. Theo quang chu kì, cây trung tính ra hoa trong điều kiện:
	A. Chiếu sáng ít hơn 12 giờ.	B. Chiếu sáng nhiều hơn 24 giờ. 
	C. Ngày dài và ngày ngắn.	D. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ.
 27. Phát triển ở thực vật là:
	A. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên.
	B. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chúc năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
	C. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
	D. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây thay đổi hình thái. 
 28. Thí dụ nào sau đây là biện pháp cải thiện dân số:
	A. Chẩn đoán sớm các sai lệch trong phát triển phôi thai, thai mang bệnh di truyền.
	B. Đặt vòng tránh thai.
	C. Dùng thuốc diệt tinh trùng.
	D. Phẫu thuật đình sản. 
 29. Các chất độc hại gây quái thai vì:
	A. Chất độc gây sai lệch quá trình sinh truởng và phát triển của hợp tử.
	B. Chất độc gây chết trứng.
	C. Chất độc gây chết tinh trùng.
	D. Chất độc gây chết hợp tử. 
 30. Muốn tạo ra giống ỉ từ 40kg thành giống ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng lên 100kg thì phải:
 A. Sử dụng chất kích thích sinh trưởng. 	B. Thức ăn nhân tạo có đủ chất dinh dưỡng.
 C. Cải tạo giống di truyền.	D. Cải tạo chuồng trại 
01. ; / = ~	09. ; / = ~	17. ; / = ~	25. ; / = ~
	02. ; / = ~	10. ; / = ~	18. ; / = ~	26. ; / = ~
	03. ; / = ~	11. ; / = ~	19. ; / = ~	27. ; / = ~
	04. ; / = ~	12. ; / = ~	20. ; / = ~	28. ; / = ~
	05. ; / = ~	13. ; / = ~	21. ; / = ~	29. ; / = ~
	06. ; / = ~	14. ; / = ~	22. ; / = ~	30. ; / = ~
	07. ; / = ~	15. ; / = ~	23. ; / = ~
	08. ; / = ~	16. ; / = ~	24. ; / = ~ Së GD & §T Th¸i Nguyªn §Ò kiÓm tra 1 tiÕt líp 11
 Tr­êng THPT §ång hû Ban : KHTN
Hä tªn häc sinh :................................................
Líp :..........................................................................
§Ò 003 : Chän mét ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng nhÊt
 1. Các chất điều hoà sinh trưởng bên trong cơ thể gây kích thích sinh trưởng của cây 
	A. Auxin. Gibêrelin, xitôkinin.	B. Gibêrelin, xitôkinin, axit abxixic.
	C. Auxin, axit abxixic, phênol. 	D. Axit abxixic, phênol.
 2. Những hooc môn nào tác động kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng xảy ra trong 14 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt người:
	A. Ostrogen và Progesteron.	B. LH và Progesteron.
	C. FSH và Progesteron. 	D. Ostrogen, LH và FSH.
 3. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của:
	A. Tầng sinh trụ làm cho cây lớn và cao lên.
	B. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ làm cho cây lớn lên về chiều ngang và sống lâu năm. 
	C. Tầng sinh vỏ làm cho cây lớn và cao lên.
	D. Mô phân sinh làm cho cây lớn và cao lên.
 4. Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái.
	A. Cá Chép, ếch, gà, bướm, ruồi. 	B. ếch, bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi.
	C. Bướm, ruồi, muỗi, động vật có vú, con người.
	D. Cá chép, gà, động vật có vú, con người.
 5. Thí dụ nào sau đây là biện pháp cải thiện dân số:
	A. Chẩn đoán sớm các sai lệch trong phát triển phôi thai, thai mang bệnh di truyền.
	B. Phẫu thuật đình sản. 	C. Dùng thuốc diệt tinh trùng.	D. Đặt vòng tránh thai.
 6. Florigen là hợp chất gồm:
	A. Gibêrelin và Antêzin (chất giả định).	B. Gibêrelin và Auxin (chất giả định)
	C. Gibêrelin (chất giả định) và Auxin. 	D. Gibêrelin (chất giả định) và Antêzin.
 7. Giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn khác biệt nhau ở giai đoạn nào?
	A. Giai đoạn con trưởng thành 	B. Giai đoạn con non với con trưởng thành.
	C. Giai đoạn con non với ấu trùng.	D. Giai đoạn ấu trùng với con trưởng thành.
 8. Các chất độc hại gây quái thai vì:
	A. Chất độc gây chết hợp tử. 	B. Chất độc gây chết trứng.
	C. Chất độc gây chết tinh trùng.
	D. Chất độc gây sai lệch quá trình sinh truởng và phát triển của hợp tử.
 9. Theo quang chu kì, cây trung tính ra hoa trong điều kiện:
	A. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ.	B. Chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
	C. Chiếu sáng nhiều hơn 24 giờ. 	D. Ngày dài và ngày ngắn.
 10. Muốn ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập vào dạ con phải:
	A. áp dụng giai đoạn an toàn.	B. Uống viên tránh thai. 
	C. Dùng bao cao su.	D. Thắt ống dẫn trứng.
 11. Thí dụ nào sau đây không phải là yếu tố môi truờng tác động lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật:
	A. Tuổi trưởng thành, gà Ri chỉ nặng 1kg-1,5kg trong khi đó gà Hồ nặng 3-4kg.
	B. Cá rô phi lớn nhanh ở 300c, nhưng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ nếu xuống quá 180c. 
	C. Vật nuôi thiếu vitamin, nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ bị còi.
	D. Cá sống trong các vực nước bị ô nhiễm, nồng độ ôxy ít sẽ chậm lớn, không sinh sản. 
 12. ở cây 2 lá mầm có cả 2 hình thức sinh trưởng là:
	A. Sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp ở phần thân trưởng thành.
	B. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần trưởng thành.
	C. Sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp ở phần thân non.
	D. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non. 
 13. Cây ra hoa vào mùa hè là cây:
	A. Dài ngày hoặc trung tính.	B. Ngắn ngày. 
	C. Dài ngày.	D. Trung tính.
 14. Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch vì:
	A. Không có GH để kích thích biến thái.
	B. Không có Ecđixơn để kích thích biến thái.
	C. Không có Tiroxin để kích thích biến thái.
	D. Không có Juvenin để kích thích biến thái. 
 15. Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng của các cơ quan khác nha

Tài liệu đính kèm:

  • docbai kiem tra 1tiet.doc