TRƯỜNG THCS RƠ MEN TỔ: TỐN – LÝ – HĨA - TIN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2015- 2016 Rơ Men, ngày 02. 11. 2015 I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Bảng trọng số: Nội dung Tổng số tiết Tổng tiết lí thuyết Số tiết thực dạy Trọng số Số câu Điểm LT1 VD1 LT2 VD2 LT3 VD3 LT 4 VD4 1.Định luật ơm. Đoạn mạch nối tiếp, song song. 6 4 2,8 3,2 14 16 2 1 0,5 2 2. Điện trở dây dẫn. 4 3 2,1 1,9 10 9 5 2 2 0,5 3.Biến trở. Cơng, Cơng suất điện. Điện năng của dịng điện. 6 3 2,1 3,9 11 19 1 2 2 0,5 4.Định luật Jun-Lenxơ. 4 4 2,8 1,2 14 6 2 1 0,5 2 Tổng 20 14 9,8 10,2 50 50 10 6 5 5 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Định luật ơm. Đoạn mạch nối tiếp, song song. 1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào 2. Nêu được đơn vị đo của điện trở. 3. Vận dụng được định luật Ơm, định luật ơm đối với đoạn mạch song song và nối tiếp để giải các bài tập đơn giản. Số câu Số điểm C1,2 0.5đ C15 2đ 3 2.5đ 2.Điện trở dây dẫn. 4. Nhận biết được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 5. Nêu được các vật liệu khác nhau thì cĩ điện trở suất khác nhau. 6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn cĩ cùng chiều dài, được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với mỗi dây. 7. Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây và phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu làm dây. 8. Vận dụng thành thạo cơng thức R = để giải được các bài tập đơn giản. Số câu Số điểm C3,7 0.5đ C4,5 0.5đ C13 1đ C6,8 0.5đ 7 2.5đ 3.Biến trở. Cơng, Cơng suất điện. Điện năng của dịng điện. 9. Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 10.Tiến hành di chuyển con chạy của biến trở, nhận xét về sự thay đổi sáng tối của bĩng đèn, sự thay đổi cường độ dịng điện qua bĩng đèn. 10.Tính được cường độ dịng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở. Số câu Số điểm C14 2đ C9,10 0.5đ 3 2.5đ 4.Định luật Jun-Lenxơ. 11.Nhận biết được các biện pháp thơng thường để sử dụng an tồn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 12.Chỉ làm thí nghiệm với HĐT U<40V vì HĐT này tạo ra dịng điện cĩ cường độ dịng điện nhỏ nếu chạy qua cơ thể người thì cũng khơng gây nguy hiểm. 13.Sử dụng thành thạo cơng thức Q = I2Rt để giải được một số bài tập cĩ liên quan. Số câu Số điểm C12 0.25đ C11 0.25đ C16 2đ 3 2.5đ Tổng sc 5 5 6 16 Tổng sđ 1.25đ 3.75đ 5đ 10đ Tỉ lệ 12,5% 37,5% 50% 100% II.Đề kiểm tra: A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (3 đ) Câu 1. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dịng điện chạy qua nĩ cĩ cường độ là I. Hệ thức biểu thị định luật Ơm là: A. . B. . C. . D. . Câu 2. Đơn vị đo điện trở là: A.Ơm(). B. Oát (W). C. Ampe (A). D. Vơn (V). Câu 3. Điện trở của dây dẫn khơng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A.Vật liệu làm dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 4. Hai đoạn dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, cĩ tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A.S1R1 = S2R2. B .S1 R1= S2R2 . C. R1R2 = S1S2. D. Cả ba hệ thức trên đều sai. Câu 5. Một dây dẫn cĩ chiều dài 12m và cĩ điện trở 36Ω. Điện trở của dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 2m là: A. 10Ω. B. 20Ω. C. 30Ω D. 40Ω. Câu 6. Một dây dẫn đồng chất cĩ chiều dài ℓ, tiết diện S cĩ điện trở là 8Ω được gập đơi thành một dây dẫn mới cĩ chiều dài l2 . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu ? A.4Ω. B. 6Ω. C. 8Ω. D. 2Ω. Câu 7. Trong số các kim loại đồng, nhơm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A.Sắt. B. Nhơm. C. Bạc. D. Đồng. Câu 8. Biết điện trở suất của nhơm là 2,8.10-8Ωm, của vơnfam là 5,5.10-8Ωm, của sắt là 12.10-8Ωm. Sự so sánh nào dưới đây là đúng ? A. Sắt dẫn điện tốt hơn vơnfam và vơnfam dẫn điện tốt hơn nhơm. B. Vơnfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhơm. C. Nhơm dẫn điện tốt hơn vơnfam và vơnfam dẫn điện tốt hơn sắt. D. Nhơm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vơnfam. Câu 9. Trên một biến trở cĩ ghi 30Ω - 2,5A. Các số ghi này cĩ ý nghĩa nào dưới đây ? A. Biến trở cĩ điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dịng điện cĩ cường độ nhỏ nhất là 2,5A B. Biến trở cĩ điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dịng điện cĩ cường độ lớn nhất là 2,5A C. Biến trở cĩ điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dịng điện cĩ cường độ lớn nhất là 2,5A. D. Biến trở cĩ điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dịng điện cĩ cường độ nhỏ nhất là 2,5A Câu 10. Trên bĩng đèn cĩ ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dịng điện chạy qua đèn cĩ cường độ là bao nhiêu ? A.18A. B. 3A. C. 2A. D. 0,5A. Câu 11. Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần cĩ điện áp nào dưới đây thì cĩ thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người ? A.6V. B. 12V. C. 39V. D. 220V. Câu 12. Sử dụng các loại đèn nào dưới đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất ? A.Đèn compăc. B. Đèn LED. C. Đèn ống. D. Đèn dây tĩc nĩng sáng. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn. Giải thích ý nghĩa từng đại lượng và nêu đơn vị từng đại lượng.(1đ) Câu 14. Thế nào là công suất điện của một đoạn mạch? Công thức tính công suất điện? Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì? Viết công thức tính công của dòng điện. (2đ) Câu 15. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 9Ω; R2 = 6Ω mắc song song với nhau, đặt ở hiệu điện thế U = 7,2 V (2đ) a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính? Câu 16. Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2ℓ nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (2đ) III.Đáp án, hướng dẫn chấm bài: A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (3 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B A B A C C C B D D B. TỰ LUẬN : 7 đ Câu Đáp án Số điểm 13 Công thức tính điện trở của dây dẫn: Trong đó: : Là điện trở suất (W.m); l: Là chiều dài dây dẫn (m) ; S: Tiết diện dây dẫn (m2). 0.5điểm 0.5điểm 14 Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó. P = U.I Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. A = P.t = U.I.t 1điểm 1điểm 15 Tĩm tắt R1 = 9Ω; R2 = 6Ω U = 7,2 V a.Rtđ =? b.I1? I2? I ? Giải Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = = = 3,6(Ω) Cường độ dòng điện trong mạch chính I = Cường độ dòng điện trong mạch rẽ : I1 = (A) I2 = (A) Tĩm tắt: 0,25điểm 0,75điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 16 Tĩm tắt Giải Ấm (220V – 1000W) Nhiệt lượng của ấm là: U = 220V Q = m.c.(t2 –t1) = 2.4200.80 = 672000( J) m = 2kg t1 = 20oC Mà Q = I2Rt = P.t t = (s) t2 = 100oC c = 4200J/kg.K. t = ? Tĩm tắt: 0,25điểm 0,75điểm 1điểm Duyệt của CM Duyệt của tổ CM GV bộ mơn Nguyễn Hữu Thơng Bùi Thị Xuân
Tài liệu đính kèm: